Sự kiện
Chính trị
Sự kiện nổi bật
Thời sự Quốc hội
Bảo vệ nền tảng tư tưởng Đảng
Việt Nam với kỷ nguyên mới
Theo dòng sự kiện
Quốc hội và Cử tri
Diễn đàn Quốc hội
Lập pháp
Chính sách và cuộc sống
Ý kiến đại biểu
Hoạt động của Đoàn ĐBQH
Hội đồng nhân dân
Hội nghị TT HĐND
Chuyển động của HĐND
Diễn đàn HĐND
Đại biểu - Cử tri
Đại Biểu Nhân Dân Video
Thời sự Quốc hội
Đại biểu với cử tri
Bản tin Thời sự QH
Kinh tế - Xã hội
Tọa đàm - Talkshow
Phòng chống tham nhũng
Văn bản - Chỉ đạo
Kiểm tra - Giám sát
Đơn thư bạn đọc
Kinh tế
Thị trường
Doanh nghiệp
Tài chính
Bất động sản
Xã hội
Đời sống
Giao thông
Môi trường
Quốc phòng - An ninh
An ninh trật tự
Quốc phòng toàn dân
Tin tức pháp luật
Giáo dục
Nhịp cầu giáo dục
Tuyển sinh
Trao đổi
Sức khỏe
Tin tức
Tư vấn
Sống khỏe
Văn hóa - Thể thao
Văn hóa
Thể thao - Du lịch
Văn nghệ
Khoa học - Công nghệ
Khoa học
Công nghệ
Multimedia
Ảnh
Infographic
EMagazine
Địa phương
Trên đường phát triển
Hoạt động chính quyền
An ninh cơ sở
Quốc tế
Việt Nam và thế giới
Thế giới 24h
Nghị viện thế giới
chính sách đối ngoại
Cập nhập tin tức chính sách đối ngoại
Trật tự thế giới đang thay đổi như thế nào?
Sau khi Bức tường Berlin sụp đổ vào năm 1989, Tổng thống Hoa Kỳ George HW Bush đã tuyên bố về một “trật tự thế giới mới”. Bây giờ, chỉ hai tháng sau khi ông Donald Trump nhậm chức tổng thống Mỹ lần thứ hai, Kaja Kallas, nhà ngoại giao hàng đầu của Liên minh châu Âu đã tuyên bố rằng “trật tự quốc tế đang trải qua những thay đổi ở quy mô chưa từng thấy kể từ năm 1945”. Nhưng “trật tự thế giới” là gì và trật tự này đang được duy trì hay thay đổi như thế nào? Dưới đây là bài viết của Giáo sư Joseph S. Nye, Jr., tại Đại học Harvard (*).
Việt Nam và thế giới
Kỷ nguyên “đi lại tự do” dần khép lại?
Brussels đang nhanh chóng hoàn thiện các quy định mới, cho phép Liên minh châu Âu (EU) dễ dàng hơn trong việc đình chỉ chế độ miễn thị thực đối với công dân của 61 quốc gia hiện đang được hưởng quyền này. Giới quan sát nhận định, động thái này không chỉ phản ánh sự cứng rắn hơn trong vấn đề di cư bất hợp pháp mà còn cho thấy EU đã sẵn sàng sử dụng chính sách thị thực như một đòn bẩy chính trị mạnh mẽ hơn.
Khẳng định vị thế Uzbekistan
Lần đầu tiên trong lịch sử Trung Á, Đại hội đồng Liên minh Nghị viện Thế giới lần thứ 150 (IPU-150) sẽ diễn ra tại Thủ đô Tashkent của Uzbekistan. Việc Uzbekistan đăng cai hội nghị lớn nhất của cơ quan nghị viện thế giới là sự công nhận của cộng đồng quốc tế đối với hiệu quả của các cải cách đang được thúc đẩy ở Uzbekistan cũng như cho thấy ảnh hưởng ngày càng tăng của Uzbekistan trên trường quốc tế.
Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương tiếp Đoàn Ủy ban Chính sách Đối ngoại, Quốc hội Đan Mạch
Mong muốn Việt Nam - Đan Mạch sớm thành lập Nhóm Nghị sĩ hữu nghị
Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương tiếp Đoàn Ủy ban Chính sách Đối ngoại, Quốc hội Đan Mạch
Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng, An ninh và Đối ngoại Lê Tấn Tới hội đàm với Chủ nhiệm Ủy ban Chính sách Đối ngoại, Quốc hội Đan Mạch
Từ chủ nghĩa lý tưởng đến chủ nghĩa thực dụng
28/02/2025 23:29
Sẽ không quá lời khi nói rằng thế giới đang chứng kiến sự thay đổi có lẽ là mạnh mẽ nhất trong chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ kể từ đầu thế kỷ XX. Hơn một thế kỷ trước, Hoa Kỳ đã tham gia Thế chiến thứ Nhất, đặt nền móng cho trật tự thế giới tự do. Ngày nay, trong một sự đảo ngược mạnh mẽ, Washington dường như đang rút lui khỏi chính trật tự mà họ tạo ra. Chủ nghĩa tự do lý tưởng, từng định hình chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ trong nhiều thập kỷ, đang được thay thế bằng chủ nghĩa thực dụng quyết đoán.
"Tháo ngòi nổ" cuộc xung đột tại Ukraine
17/02/2025 22:23
Cuộc chiến tại Ukraine đang tiến vào giai đoạn mới đầy quan trọng khi các cuộc đàm phán giữa Mỹ và Nga chính thức bắt đầu vào ngày 18.2. Đây có thể là cơ hội then chốt để xác định tương lai của xung đột, dấy lên hy vọng về giải pháp hòa bình sau 3 năm đẫm máu. Tuy nhiên, điều này cũng gây ra không ít lo ngại, đặc biệt liên quan đến vai trò của Ukraine trong các cuộc đàm phán và sự tham gia của các quốc gia châu Âu.
Truyền thông Argentina: Chính sách đối ngoại đưa Việt Nam vào kỷ nguyên mới
02/02/2025 12:45
Dưới tiêu đề “Việt Nam: Chính sách đối ngoại đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới", báo Resumen Latinoamericano đánh giá cao những thành tựu trong công tác đối ngoại của Việt Nam năm 2024.
Căng thẳng ở Trung Đông và cuộc đua vào Nhà trắng
09/10/2024 23:56
Khi chiến dịch tranh cử tổng thống Mỹ đang đi đến chặng cuối cùng và chỉ còn một tháng nữa là đến ngày bỏ phiếu, căng thẳng ở Trung Đông, đặc biệt là giữa Israel và Iran, đã trở thành chủ đề có khả năng ảnh hưởng lớn đến quyết định của cử tri Mỹ. Leo thang xung đột gần đây nhấn mạnh sự bất ổn của khu vực và tác động tiềm tàng của nó đối với cuộc đua vào Nhà Trắng, khi cử tri Mỹ ngày càng quan tâm đến cách mỗi ứng cử viên ứng phó với khủng hoảng quốc tế.
Chính sách đối ngoại của Nhật Bản giai đoạn hậu Kishida
18/09/2024 21:54
Ngày 27.9 tới, đảng Dân chủ Tự do cầm quyền (LDP) tại Nhật Bản sẽ tiến hành bầu Chủ tịch mới sau khi Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida, đồng thời là Chủ tịch đảng đương nhiệm bất ngờ tuyên bố không tái tranh cử. Việc ông Kishida từ chức đánh dấu một thời điểm quan trọng không chỉ đối với bối cảnh chính trị trong nước của Nhật Bản mà còn cả khu vực và quốc tế, bởi những tác động sâu sắc của những thay đổi sắp tới đối với các mối quan hệ ngoại giao cũng như ảnh hưởng của Nhật Bản đối với những mối quan hệ này.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu công bố danh sách đề cử ủy viên châu Âu mới
18/09/2024 16:46
Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen đã công bố các vị trí đề cử cho các ghế ủy viên Ủy ban châu Âu, cơ quan điều hành Liên minh châu Âu (EU) nhiệm kỳ 5 năm tiếp theo sau khi tham vấn với các quốc gia thành viên.
Sự khác biệt ý thức hệ giữa đảng Dân chủ và đảng Cộng hòa
24/08/2024 07:16
Trong thập kỷ qua, lập trường về chính sách đối ngoại và vai trò của Mỹ trên trường quốc tế đã tạo ra khoảng cách ngày càng lớn giữa đảng Dân chủ và đảng Cộng hòa, phản ánh sự chuyển đổi sâu sắc trong nội bộ của những người bảo thủ.
Tiếp nối di sản và tạo dấu ấn riêng
30/07/2024 06:34
Với tư cách là ứng cử viên sáng giá nhất cho đề cử của Đảng Dân chủ sau khi Tổng thống Joe Biden rút khỏi cuộc đua vào Nhà Trắng, bà Kamala Harris đang khiến dư luận quan tâm đặc biệt về chính sách đối ngoại dưới thời của bà sẽ như thế nào?
Financial Times: “Ngoại giao cây tre” của Việt Nam thành công với chuyến thăm của lãnh đạo ba cường quốc
21/06/2024 15:37
Hà Nội đang chứng tỏ vai trò ngày càng tăng của mình trong chuỗi cung ứng toàn cầu trên cơ sở cân bằng mối quan hệ giữa các cường quốc - đó là nhận định của tờ Financial Times trong số ra ngày 20.6.
Nam Phi: Chia sẻ quyền lực sẽ khiến chính sách đối ngoại rẽ theo hướng nào?
06/06/2024 16:37
Theo kết quả chính thức của cuộc bầu cử ngày 29.5 ở Nam Phi, đảng Đại hội dân tộc Phi (ANC) đã để mất thế đa số tuyệt đối mà đảng này nắm giữ trong suốt 30 năm qua. ANC sẽ phải hợp tác với một số đảng nhỏ để thành lập chính phủ liên minh và việc chia sẻ quyền lực có thể buộc ANC phải nhượng bộ hoặc điều chỉnh một số lập trường đối ngoại quan trọng.
Xem thêm
Đọc nhiều
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO