"xử lý rác thải"

Thu hút nhà đầu tư xây dựng các nhà máy xử lý rác thải
Diễn đàn

Thu hút nhà đầu tư xây dựng các nhà máy xử lý rác thải

Làm việc với Sở Tài nguyên và Môi trường về công tác quản lý nhà nước về xử lý chất thải theo quy định của pháp luật trên địa bàn, Đoàn giám sát HĐND tỉnh Ninh Bình kiến nghị, Sở tiếp tục tham mưu cho UBND tỉnh ban hành các cơ chế, chính sách để từng bước khắc phục những tồn tại, hạn chế trong công tác bảo vệ môi trường; đồng thời, có cơ chế, chính sách thu hút các nhà đầu tư tham gia xây dựng các nhà máy xử lý rác thải.

Giá trị tăng thêm toàn ngành công nghiệp 9 tháng năm 2024 ước tính tăng 8,34%
Infographic

Giá trị tăng thêm toàn ngành công nghiệp 9 tháng năm 2024 ước tính tăng 8,34%

Giá trị tăng thêm toàn ngành công nghiệp chín tháng năm 2024 ước tính tăng 8,34% so với cùng kỳ năm trước (quý I tăng 6,47%; quý II tăng 8,78%; quý III tăng 9,59%). Trong đó, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 9,76%; ngành sản xuất và phân phối điện tăng 11,11%; ngành cung cấp nước và xử lý rác thải, nước thải tăng 9,83%; riêng ngành khai khoáng giảm 7,01%.

 Kiểm soát chặt báo cáo đánh giá tác động công nghệ xử lý rác
Môi trường

Kiểm soát chặt báo cáo đánh giá tác động công nghệ xử lý rác

Để đánh giá, thẩm định công nghệ các dự án xử lý rác thải, chất thải rắn hiệu quả, đầu tiên chúng ta cần thực hiện tốt cơ chế kiểm soát, lập báo cáo đánh giá tác động tới môi trường xem các công nghệ đó có phát sinh những chất thải độc hại ra môi trường hay không? Đây là nhấn mạnh của Tổng Thư ký Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam, Trưởng Ban khoa học, GS.TS Hoàng Xuân Cơ khi đề cập đến vấn đề xử lý rác thải ở nước ta. 

Biến chất thải thành tài nguyên và thúc đẩy phát triển kinh tế xanh: Cần thay đổi từ nhận thức
Môi trường

Biến chất thải thành tài nguyên và thúc đẩy phát triển kinh tế xanh: Cần thay đổi từ nhận thức

"Xử lý chất thải, đặc biệt là chất rắn rắn, đang là vấn đề cấp bách tại Việt Nam, đòi hỏi những giải pháp chiến lược và toàn diện từ công nghệ đến chính sách và nhận thức xã hội, để biến chất thải thành tài nguyên và thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh". Đó là quan điểm của GS. TS Khoa học. NGND Phạm Ngọc Đăng.

Cân nhắc lựa chọn công nghệ xử lý rác thải rắn
Khoa học - Công nghệ

Cân nhắc lựa chọn công nghệ xử lý rác thải rắn

Xử lý rác thải rắn đòi hỏi phải đầu tư công nghệ song cần cân nhắc lựa chọn phù hợp, không thể bê nguyên công nghệ đắt tiền của nước phát triển về áp dụng ngay tại Việt Nam. Đây là đề xuất tại tọa đàm “Tăng cường kiểm soát nguồn thải, quản lý chất thải rắn để cải thiện môi trường” do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức sáng 18.9.

Chỉ có 15% rác thải được thu gom tái chế, sử dụng
Kinh tế - Xã hội

Chỉ có 15% rác thải được thu gom tái chế, sử dụng

Phó Chủ tịch Hội Nước sạch và Môi trường Việt Nam, Tổng Biên tập Tạp chí Môi trường và Cuộc sống Nguyễn Văn Toàn cho rằng, đất nước ta trong quá trình đô thị hóa, phát triển rất nhanh, mỗi năm lượng rác thải sinh hoạt tăng 10%, phát sinh khoảng 60.000 tấn rác thải nhưng chỉ có 15% được thu gom tái chế, sử dụng. Đây là con số rất ít và còn lãng phí.

Doanh nghiệp tư nhân tham gia xử lý rác thải phải bảo đảm tính dài hạn, phù hợp
Kinh tế - Xã hội

Doanh nghiệp tư nhân tham gia xử lý rác thải phải bảo đảm tính dài hạn, phù hợp

Phát biểu tại tọa đàm “Tăng cường kiểm soát nguồn thải, quản lý chất thải rắn để cải thiện môi trường”, Ủy viên Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Chủ tịch HĐQT Công ty Halcom Việt Nam Nguyễn Quang Huân cho biết, để xử lý rác thải hiệu quả, cách tốt nhất là huy động sự tham gia của người dân trong quá trình phân loại rác, là sự đầu tư các nguồn lực cho việc thu gom, xử lý rác thải. Hai việc này phải làm song song, đồng bộ. Bên cạnh đó, cũng cần lưu tâm tới các chính sách đầu tư, khuyến khích doanh nghiệp tư nhân tham gia vào quá trình xử lý rác thải phải bảo đảm tính dài hạn, phù hợp.

Biến rác thải thành nguồn lực thúc đẩy kinh tế tuần hoàn
Môi trường

Biến rác thải thành nguồn lực thúc đẩy kinh tế tuần hoàn

Luật Bảo vệ môi trường đổi mới phương thức quản lý chất thải rắn, coi chất thải là tài nguyên sau khi được phân loại để góp phần thúc đẩy kinh tế tuần hoàn. Vì vậy, việc đẩy mạnh xã hội hóa và thu hút đầu tư từ khu vực tư nhân, nước ngoài vào hoạt động thu gom, phân loại chất thải, tái chế, tái sử dụng chất thải, xử lý chất thải là cần thiết, biến rác thải thành nguồn lực cho phát triển bền vững kinh tế - xã hội.

Khuyến khích tư nhân đầu tư vào lĩnh vực xử lý chất thải
Môi trường

Khuyến khích tư nhân đầu tư vào lĩnh vực xử lý chất thải

Trong bối cảnh phát triển kinh tế tuần hoàn nhằm góp phần đạt được các mục tiêu phát triển bền vững vào năm 2030 và mục tiêu phát thải ròng bằng “0” cho đến năm 2050, Nhà nước cần có cơ chế ưu đãi, khuyến khích, tạo động lực cho các doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào lĩnh vực xử lý chất thải.

Thiếu cơ sở xử lý, tái chế phế thải xây dựng
Xã hội

Thiếu cơ sở xử lý, tái chế phế thải xây dựng

Hiện nay, cả nước đang thiếu các cơ sở xử lý rác thải, nếu có cũng chỉ theo hình thức chôn lấp. Chúng ta thiếu cơ sở xử lý, tái chế phế thải xây dựng, thiếu cả về quy hoạch đầu tư xây dựng, cả về tiêu chuẩn để tái chế phế thải xây dựng.

Phát sinh khoảng 60.000 tấn rác thải nhưng chỉ tái chế được 15%
Môi trường

Phát sinh khoảng 60.000 tấn rác thải nhưng chỉ tái chế được 15%

Phó Chủ tịch Hội Nước sạch và Môi trường Việt Nam, Tổng Biên tập Tạp chí Môi trường và Cuộc sống Nguyễn Văn Toàn nhận định, hiện tiềm năng phát triển của ngành công nghiệp tái chế là rất lớn. Tuy nhiên, trong khoảng 60.000 tấn rác thải phát sinh thì chúng ta chỉ có 15% được thu gom thái chế, sử dụng.

Trang thiết bị xử lý chất thải rắn chưa theo kịp lượng rác mỗi ngày
Môi trường

Trang thiết bị xử lý chất thải rắn chưa theo kịp lượng rác mỗi ngày

Phát biểu tại Hội thảo “Kiểm soát chất thải rắn: Chính sách, pháp luật và thực tiễn” do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức sáng 22.12, TS. Nguyễn Gia Thọ, Phó trưởng Ban Môi trường và Phát triển bền vững, Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường cho rằng, hiện nay, trang thiết bị xử lý chất thải rắn ở Việt Nam vẫn chưa theo kịp được với mức độ hiện đại cũng như chưa xử lý kịp lượng rác thải mà chúng ta đang thải ra mỗi ngày.

Cần gắn câu chuyện môi trường với phát triển bền vững
Môi trường

Cần gắn câu chuyện môi trường với phát triển bền vững

Tại Hội thảo “Kiểm soát chất thải rắn: Chính sách, pháp luật và thực tiễn”, do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức ngày 22.12, nêu ý kiến về vấn đề xử lý rác thải của Hà Nội, ông Đàm Văn Huân, Trưởng ban Đô thị Hội đồng nhân dân TP. Hà Nội cho rằng, để phát triển bền vững, Thủ đô không thể bỏ qua vấn đề xử lý rác thải.

Một số chỉ tiêu y tế và môi trường của quy hoạch tổng thể quốc gia 2021-2030
Infographic

Một số chỉ tiêu y tế và môi trường của quy hoạch tổng thể quốc gia 2021-2030

Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 81/2023/QH15 về Quy hoạch tổng thể quốc gia giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, Nghị quyết xác định một số mục tiêu, chỉ tiêu y tế và môi trường như: Đến năm 2030, đạt 35 giường bệnh và 19 bác sĩ trên 1 vạn dân; tỷ lệ giường bệnh tư nhân đạt 15%; tỷ lệ che phủ rừng ổn định ở mức 42%; diện tích các khu bảo tồn thiên nhiên trên cạn đạt 3 triệu ha...

Vướng mắc giá thành!
Môi trường

Vướng mắc giá thành!

Khẳng định công nghệ không phải “điểm nghẽn” trong câu chuyện xử lý tận gốc rác thải sinh hoạt, mà vướng mắc lớn nhất hiện nay với các doanh nghiệp chính là giá thành và cơ chế khuyến khích tham gia…