Meey Land tổ chức hội thảo nội bộ về xây dựng và phát triển thương hiệu

Narrativ.Design™ - nhãn hiệu trực thuộc công ty TNHH APL VIETNAM vừa tổ chức Hội thảo Thương hiệu dành riêng cho Công ty Cổ phần Tập đoàn Meey Land. 

Nằm trong hạng mục hỗ trợ công tác quản trị dự án nội bộ giữa PwC Việt Nam và Meey Land đã thống nhất trước đó, Hội thảo được kỳ vọng sẽ tạo bước đột phá trong công tác xây dựng thương hiệu Meey Land theo đúng định hướng, chiến lược.

Tham gia chương trình có sự góp mặt của diễn giả Abhijit Das - Nhà sáng lập và Giám đốc điều hành Narrativ.Design™; Diễn giả Nguyễn Tú Quỳnh – Trưởng ban Hoạch định Chiến lược của Narrativ.Design™.

Hội thảo về xây dựng và phát triển Thương hiệu Meey Land -0
Ông Abhijit Das - Nhà sáng lập và Giám đốc điều hành Narrativ.Design 
diễn thuyết tại Hội thảo

Thương hiệu là tài sản vô hình lớn lên cùng với sự phát triển của doanh nghiệp và cũng là một trong những yếu tố quan trọng cấu thành lợi thế thương mại trong định giá doanh nghiệp. Cơ hội trong câu chuyện Thương hiệu của Meey Land chính là việc tạo nên một hệ sinh thái sản phẩm vững chắc dựa trên mối liên kết mạnh mẽ giữa “ Công nghệ - Tài chính - Bất động sản” với 26 sản phẩm đại diện cho sự chuyển đổi toàn diện của ngành bất động sản. Theo đó, hội thảo lần này sẽ mang đến những góc nhìn khác nhau cùng những giải pháp tiềm năng nhằm phát triển hơn nữa thương hiệu Meey Land trong tương lai.

Thông qua hội thảo, các chuyên gia đến từ Narrativ.Design™ cùng các cấp Lãnh đạo của Meey Land đã thảo luận về vai trò quan trọng của tầm nhìn thương hiệu trong việc xây dựng và phát triển một hệ sinh thái tương hỗ trên nền tảng công nghệ. Làm rõ tầm nhìn Thương hiệu Tập đoàn “Meey Land” không chỉ là nền tảng ý nghĩa cơ sở mà còn là chất kết dính để kết nối các thương hiệu sản phẩm và là điểm chung trong đường lối phát triển của các sản phẩm công nghệ trong hệ sinh thái Meey Group.

Thương hiệu Tập đoàn “Meey Land” được coi là điểm mở đầu để khách hàng lựa chọn sử dụng các sản phẩm còn lại trong 26 sản phẩm của Meey Group thay vì lựa chọn sử dụng các ứng dụng và dịch vụ riêng lẻ khác. Mỗi sản phẩm gắn liền với từng “nỗi đau” của thị trường bất động sản và hứa hẹn đem đến một sự chuyển mình mạnh mẽ cũng như tiến gần hơn với mục tiêu chuyển đổi số cho ngành này.

Một thảo luận quan trọng khác được đề cập đến trong Hội thảo lần này là việc chuyển đổi mô hình “mạng lưới mối quan hệ” trong ngành bất động sản thành hệ sinh thái “kinh tế công nghệ bất động sản” khi các đơn vị trong hệ sinh thái cộng tác với nhau vì một mục đích chung. Cách tiếp cận đặt hệ sinh thái làm trọng tâm đồng nhất với tầm nhìn của Meey Land trong việc vận dụng sức mạnh của công nghệ để tạo ra và vận hành một hệ sinh thái kinh tế mới thay vì chỉ ứng dụng công nghệ để tạo ra trải nghiệm mới như một số start-up công nghệ khác.

Ông Abhijit Das - Nhà sáng lập và Giám đốc điều hành Narrativ.Design™  nhấn mạnh:“Chúng tôi tin rằng sự hợp tác của Narrativ.Design với Meey Land có thể tăng thêm độ chính xác cho tốc độ mà Meey Land đang có trong vấn đề xây dựng năng lực và văn hóa thương hiệu của mình”.

Bà Nguyễn Tú Quỳnh - Trưởng ban Hoạch định Chiến lược của Narrativ.Design™  chia sẻ:Thị trường bất động sản vốn dĩ là “một mảnh đất màu mỡ”, nhưng cũng rất cồng kềnh và khó thay đổi. Vì thế, với vai trò là một start-up công nghệ bất động sản với tốc độ tăng trưởng nhanh, bài toán đặt ra cho Meey Land không chỉ là việc thay đổi cách ngành hàng vận hành, mà còn là việc thay đổi niềm tin và thói quen của khách hàng và các đối tác khác trong hệ sinh thái bất động sản truyền thống”.

Hội thảo về xây dựng và phát triển Thương hiệu Meey Land -0
Bà Nguyễn Tú Quỳnh - Trưởng ban Hoạch định Chiến lược của Narrativ.Design chia sẻ tại sự kiện

Ông Hoàng Mai Chung - Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần Tập đoàn Meey Land bày tỏ quan điểm của người đại diện tại Hội thảo: Chúng tôi kỳ vọng sau chương trình đào tạo này Meey Land sẽ có bước đột phá trong công tác xây dựng thương hiệu theo đúng định hướng, chiến lược. Qua đó, khẳng định giá trị đóng góp cho xã hội thông qua những sản phẩm công nghệ mà công ty đang nỗ lực hoàn thiện, phát triển để đưa ra thị trường”.

Hội thảo về xây dựng và phát triển Thương hiệu Meey Land -0
Ông Hoàng Mai Chung - Chủ tịch Hội đồng Quản trị
Công ty Cổ phần Tập đoàn Meey Land

Việc hỗ trợ trong công tác chuẩn bị nội dung và tổ chức Hội thảo là bước tiếp nối quá trình hợp tác của PwC Việt Nam và Meey Land trong rà soát mục tiêu chiến lược, mô hình kinh doanh và Hoàn thiện Cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, vận hành thể hiện sự đồng hành, hỗ trợ của PwC Việt Nam đối với Meey Land trong việc nâng cao năng lực cán bộ và hướng tới vận hành ngày càng chuyên nghiệp.

Thông tin thêm về các đơn vị kết nối, tổ chức thực hiện:

PwC Việt Nam là thành viên của mạng lưới các công ty PwC, hoạt động tại 152      quốc gia với gần 328.000 nhân viên trên toàn thế giới. PwC Việt Nam có đội ngũ nhân sự gồm các chuyên gia Việt Nam và nước ngoài với năng lực và kiến thức chuyên sâu về các lĩnh vực đa dạng, luôn cam kết cung cấp các dịch vụ kiểm toán và đảm bảo, tư vấn quản lý tài chính, tư vấn thuế và pháp lý chất lượng cao.

Narrativ.Design™  là đơn vị chuyên cung cấp các dịch vụ Tư vấn chiến lược trong mảng xây dựng và phát triển Thương hiệu. Narrativ.Design™  cũng đã từng có những hợp tác tương tự với một số đối tác khác như Tổng lãnh sự quán Ấn Độ tại TP HCM, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP HCM (ITPC), ThinkPlace Global (Thị trường: Úc, Mỹ, Singapore, New Zealand, Kenya, Senegal), Yến sào Chân Phương, VASACO… Trước khi thành lập Narrativ.Design™, các chuyên gia của Narrativ.Design™ cũng đã từng có kinh nghiệm thực hiện Tư vấn chiến lược cho một số thương hiệu lớn như VinFast, Vifon, Romano, Tái định vị Thương hiệu cho quá trình chuyển đổi thương hiệu BigC thành GO!

Công ty Cổ phần Tập đoàn Meey Land với hệ sinh thái bao gồm các sản phẩm ứng dụng thành công và hiệu quả những công nghệ tiên tiến hiện nay như AI, Big Data, Blockchain. Thời gian qua, Meey Land đã đưa vào hoạt động 05 sản phẩm/ứng dụng và được đánh giá cao trên thị trường như Ứng dụng quản lý khách hàng và nguồn hàng dành riêng cho nhà môi giới bất động sản – Meey CRM; Nền tảng bản đồ số Meey Map; Cổng thông tin điện tử bất động sản trực tuyến – Website Meeyland.com, App Meey Land; Nền tảng kết nối và hỗ trợ chạy quảng cáo cho người làm bất động sản - Meey Ads. Trong tương lai, Meey Land hướng tới hoàn thiện, thêm mới và tối ưu các sản phẩm, đẩy nhanh quá trình sáng tạo góp phần giải quyết những vấn đề nan giải của thị trường bất động sản Việt Nam.

Công ty Cổ phần Tập đoàn Meey Land

Địa chỉ: Tầng 5 Tòa nhà 97 – 99 Láng Hạ, phường Láng Hạ, quận Đống Đa, TP. Hà Nội

Website: https://meeygroup.com

Email: contact@meeyland.com

SĐT: 0249 999 2999

Tài chính

Chiến lược FDI của Việt Nam trong kỷ nguyên mới
Tài chính

Chiến lược FDI của Việt Nam trong kỷ nguyên mới

Với chủ đề “Việt Nam – Chiến lược FDI trong kỷ nguyên mới”, Diễn đàn Nhịp cầu phát triển Việt Nam 2025 (Vietnam Connect Forum 2025) do Viện Nghiên cứu Chính sách và Chiến lược (Ban Chính sách, Chiến lược Trung ương) và Tạp chí Kinh tế Việt Nam - VnEconomy - Vietnam Economic Times (Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam) phối hợp tổ chức ngày 23.4, tại Hà Nội, đã mở ra một không gian đối thoại quan trọng về chiến lược thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Việt Nam trong bối cảnh thế giới đang có nhiều biến động.

Thu giữ tài sản bảo đảm không phải là “cây gậy thần” của ngân hàng
Tài chính

Thu giữ tài sản bảo đảm không phải là “cây gậy thần” của ngân hàng

Một số ý kiến lo ngại việc luật hóa quyền thu giữ tài sản bảo đảm có thể bị lạm dụng. Tuy nhiên, theo đại diện các ngân hàng, biện pháp này không phải là “cây gậy thần” trong xử lý nợ xấu, mà chỉ nhằm nâng cao ý thức trả nợ. Hơn nữa, các tổ chức tín dụng đều có quy chế nội bộ chặt chẽ, công khai và minh bạch, hạn chế tối đa nguy cơ lạm dụng.

Luật hóa Nghị quyết 42 để xử lý nợ xấu
Tài chính

Luật hóa Nghị quyết 42 để xử lý nợ xấu

Nợ xấu của hệ thống tín dụng hiện lên tới trên 1 triệu tỷ đồng, như “cục máu đông” làm tắc nghẽn nền kinh tế. Trong bối cảnh đó, cần luật hóa Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu nhằm giúp người dân và doanh nghiệp tiếp cận vốn thuận lợi hơn và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Nợ xấu tăng nhanh, ngân hàng thiếu công cụ xử lý
Tài chính

Nợ xấu tăng nhanh, ngân hàng thiếu công cụ xử lý

Tổng số nợ xấu đã tăng thêm 34.000 tỷ đồng trong 2 tháng đầu năm 2025, trong khi tốc độ xử lý nợ xấu chỉ đạt khoảng 15.000 tỷ đồng do các tổ chức tín dụng trích dự phòng rủi ro để xử lý. Do đó, nhiều ý kiến cho rằng việc luật hóa quy định cho phép ngân hàng thương mại được thu giữ tài sản bảo đảm tại dự thảo Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng là rất cần thiết trong xử lý nợ xấu và hài hòa hóa quyền, nghĩa vụ của các bên liên quan.

Các đại biểu chụp ảnh lưu niệm. Ảnh: Duy Thông
Tài chính

Tạo lập khuôn khổ pháp lý đồng bộ, bảo vệ lợi ích của các bên liên quan

Tại Tọa đàm “Tạo lập khuôn khổ pháp lý đồng bộ về xử lý nợ xấu” do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức sáng 21.4, các đại biểu thống nhất cao việc luật hóa Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng (Nghị quyết 42). Trước mắt, có thể thực hiện trong Luật Các tổ chức tín dụng nhưng theo trình tự rút gọn trong một kỳ họp; còn về lâu dài cần đưa vào một luật chung. Dù ở hình thức nào thì mục tiêu cuối cùng là tạo lập khuôn khổ pháp lý đồng bộ, rõ ràng, bảo vệ lợi ích chính đáng của các bên liên quan.

Luật hóa vấn đề xử lý nợ xấu là xuất phát từ yêu cầu thực tiễn
Tài chính

Luật hóa vấn đề xử lý nợ xấu là xuất phát từ yêu cầu thực tiễn

Đồng tình và cho rằng nên sửa Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng trong một kỳ họp, sửa sớm để có hiệu lực sớm, bà Trần Hồng Nguyên, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật và Tư pháp của Quốc hội cũng nhận định, việc ban hành trên cơ sở rút gọn sẽ tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển.

Kết thúc quý I.2025, LPBank ghi nhận mức lợi nhuận trước thuế đạt 3.175 tỷ đồng
Tài chính

Lợi nhuận quý I.2025 gần chạm mốc 3.200 tỷ đồng, Ngân hàng Lộc Phát vững vàng bứt phá

Kết thúc quý I.2025, Ngân hàng Lộc Phát Việt Nam (LPBank) ghi nhận mức lợi nhuận trước thuế đạt 3.175 tỷ đồng, tăng hơn 10% so với cùng kỳ năm trước. Kết quả này tạo bước đệm vững chắc để LPBank hoàn thành các mục tiêu kinh doanh năm 2025 trong bối cảnh nền kinh tế đứng trước nhiều thử thách.

Ảnh minh họa
Kinh tế

Trong "nguy" có "cơ"

PGS.TS. Trần Việt Dũng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Khoa học Ngân hàng, Học viện Ngân hàng


Mức thuế 46% Hoa Kỳ áp cho hàng hóa Việt Nam không chỉ là rào cản mà là lời nhắc nhở quan trọng về sự thay đổi, thích nghi và chủ động tìm hướng đi mới. Trong sự chủ động ấy, nếu có sự đồng lòng giữa Nhà nước, doanh nghiệp và xã hội, Việt Nam hoàn toàn có thể "biến nguy thành cơ" để phát triển mạnh mẽ.

Ảnh minh họa
Tài chính

Vận hội mới của kinh tế tư nhân

TS. Vũ Hồng Thanh - Chuyên gia kinh tế

Kinh tế tư nhân đang đứng trước một vận hội phát triển mạnh mẽ khi Việt Nam chuẩn bị ban hành nghị quyết mới về kinh tế tư nhân. Điều này càng được khẳng định sau bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm, nhấn mạnh vai trò quan trọng của khu vực kinh tế tư nhân trong nền kinh tế quốc dân khi đóng góp tới 51% vào GDP, một động lực chính cho tăng trưởng, tích cực đổi mới sáng tạo và nâng cao sức cạnh tranh.

Kết thúc năm 2024, ABBANK tiếp tục ghi nhận sự tăng trưởng trong quy mô hoạt động
Tài chính

ABBANK triển khai gói tài trợ thúc đẩy phát triển bền vững ngành điện

Với mong muốn trở thành đối tác tài chính chiến lược đồng hành cùng sự phát triển bền vững của ngành điện Việt Nam, Ngân hàng TMCP An Bình (ABBANK) tiếp tục triển khai và đẩy mạnh gói tài trợ chuỗi cung ứng ngành điện, cung cấp các giải pháp tài chính linh hoạt, tối ưu cho các doanh nghiệp tham gia đấu thầu và thực hiện các gói thầu, dự án, hợp đồng với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).

Hải quan thu ngân sách quý I đạt 19,5% dự toán
Tài chính

Hải quan thu ngân sách quý I đạt 19,5% dự toán

Với việc thực hiện đồng bộ, quyết liệt các giải pháp tạo thuận lợi thương mại, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, chống thất thu trong triển khai nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước, trong quý I.2025, toàn ngành hải quan đã thu đạt 80.205 tỷ đồng, bằng 19,5% dự toán được giao, tăng 14,6% so với cùng kỳ năm 2024.

AMH
Tài chính

Cơ chế đặc thù tháo gỡ vướng mắc cho 11 dự án BOT

Bộ Xây dựng đang soạn thảo nghị quyết của Quốc hội nhằm đưa ra cơ chế và chính sách đặc thù để giải quyết những vướng mắc trong một số dự án hạ tầng giao thông theo mô hình hợp đồng BOT (xây dựng - kinh doanh - chuyển giao). Dự kiến, văn bản này sẽ được trình Quốc hội tại kỳ họp tháng 5 tới.

AMH
Kinh tế

“Lấp” khoảng trống pháp lý trong xử lý nợ xấu

Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm cơ chế xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng đã hết hiệu lực thi hành từ 1.1.2024. Với khoảng trống pháp lý hiện nay, tiến trình xử lý nợ xấu chậm hơn và tốn kém hơn. Để hoàn thiện hành lang pháp lý xử lý nợ xấu, Ngân hàng Nhà nước đang xây dựng dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), trong đó luật hóa một số nội dung của Nghị quyết 42.

Kiến nghị giải pháp “cởi trói” cho trái phiếu hạ tầng giao thông
Tài chính

Kiến nghị giải pháp “cởi trói” cho trái phiếu hạ tầng giao thông

Mặc dù Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP) cho phép, song đến nay chưa có doanh nghiệp nào phát hành trái phiếu thành công để đầu tư dự án PPP, đại diện Tập đoàn Đèo Cả nói tại Hội nghị “Quỹ đầu tư và đầu tư nước ngoài trong Kỷ nguyên phát triển mới của Việt Nam” do Bộ Tài chính tổ chức ngày 28.3.