
Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Môi trường
Chính phủ ban hành Nghị định số 35/2025/NĐ-CP ngày 25.2.2025 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Môi trường.
Chính phủ ban hành Nghị định số 35/2025/NĐ-CP ngày 25.2.2025 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Môi trường.
Chiều 7.3, Cục Việc làm đã công bố Quyết định của Bộ Nội vụ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và triển khai nhiệm vụ năm 2025.
Chính phủ ban hành Nghị định số 43/2025/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 25/2025/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ.
Chiều 18.2, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, 100% các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội có mặt đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức cụ thể của các cơ quan của Quốc hội.
Chiều 18.2, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, 100% các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội có mặt đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức cụ thể của các cơ quan của Quốc hội.
Chiều 18.2, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Bí thư Đảng ủy Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ban Thường vụ Đảng ủy Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã họp xem xét dự thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức cụ thể của các cơ quan của Quốc hội.
Tham gia thảo luận tại phiên họp tổ sáng 13.2 về dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi), có ý kiến đại biểu đề nghị, cơ quan soạn thảo cần xem xét thêm về việc xác định rõ ràng phạm vi, quyền hạn và trách nhiệm của người được ủy quyền, tránh ủy quyền quá rộng dẫn đến mất kiểm soát, hoặc quá hẹp làm giảm hiệu quả làm việc, cũng như có cơ chế giám sát chặt chẽ hơn trong việc ủy quyền.
Cho ý kiến về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội tại Phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội chiều 6.2, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh, cần bảo đảm phân định rõ phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội, Chính phủ và các cơ quan nhà nước trong lĩnh vực xây dựng pháp luật; chỉ quy định những vấn đề cơ bản, mang tính nguyên tắc trong dự thảo Luật này. Các nội dung cụ thể thì để pháp luật chuyên ngành quy định nhằm bảo đảm phù hợp với yêu cầu, tính chất, đặc điểm riêng, đồng thời, bảo đảm hiệu quả quản lý nhà nước theo từng lĩnh vực.
Sáng 5.2, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi).
Hỏi: HĐND quận có nhiệm vụ, quyền hạn như thế nào?
Hỏi: Chính quyền địa phương ở thành phố trực thuộc Trung ương có nhiệm vụ, quyền hạn như thế nào?
Dù đảm nhiệm những chức năng cơ bản đã được Luật định, song hoạt động của Ban HĐND cấp xã thời gian qua cũng bộc lộ không ít những vướng mắc hạn chế. Có một thực tế đã được chỉ rõ sau quá trình giám sát của Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Ninh là không ở góc độ này thì lại góc độ khác, các Ban HĐND cấp xã gần như đều chưa thể triển khai đầy đủ các nhiệm vụ, quyền hạn…
Thường trực HĐND có nhiệm vụ, quyền hạn như thế nào?
Xin hỏi, đối với hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi sẽ bị xử lý thế nào? – Câu hỏi của bạn Đức An (Hà Tĩnh).
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã có nghị quyết về việc tạm đình chỉ nhiệm vụ đại biểu Quốc hội đối với bà Hoàng Thị Thúy Lan.
Xin hỏi, theo quy định của pháp luật hiện hành, những căn cứ nào để ra quyết định tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác với người có chức vụ, quyền hạn? - Câu hỏi của bạn đọc Nguyễn Ngọc Hân (Bình Định).
Căn cứ Điều 2 Nghị quyết số 21/2022/UBTVQH15 ngày 11 tháng 7 năm 2022 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội về vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ban Công tác đại biểu quy định “Nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Công tác đại biểu”.
Phải có thái độ thật kiên quyết, không khoan nhượng và hành động thật quyết liệt, cụ thể, hiệu quả. Người đứng đầu phải chịu trách nhiệm về những yếu kém, sai phạm về tham nhũng trong tổ chức, cơ quan, đơn vị, địa phương mình. Người được giao chức vụ, quyền hạn phải không ngừng tu dưỡng, rèn luyện, thường xuyên tự soi, tự sửa; đồng thời phải tăng cường giám sát, kiểm soát có hiệu quả việc thực thi quyền lực của người có chức vụ, quyền hạn. Mọi quyền lực đều phải được kiểm soát chặt chẽ bằng cơ chế; quyền lực phải được ràng buộc bằng trách nhiệm.