Nâng cao năng lực truyền thông về phòng chống tác hại thuốc lá
Ngày 21.11, Hội nghị tập huấn nâng cao năng lực truyền thông về phòng chống tác hại thuốc lá được tổ chức tại Hà Nội.
Ngày 21.11, Hội nghị tập huấn nâng cao năng lực truyền thông về phòng chống tác hại thuốc lá được tổ chức tại Hà Nội.
Qua khảo sát về công tác phòng, chống sạt lở bờ sông trên địa bàn tỉnh, Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh Vĩnh Long kiến nghị, UBND tỉnh tiếp tục chỉ đạo rà soát, quan tâm cân đối, bố trí nguồn lực từng bước đầu tư khắc phục các đoạn bờ sông, khu vực đô thị đã sạt lở trong vùng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội các địa phương… Cùng với đó, tăng cường công tác quản lý Nhà nước về hoạt động khoáng sản đất, cát trên các tuyến sông, kênh rạch trên địa bàn; kiên quyết xử lý các vi phạm ảnh hưởng sạt lở bờ sông.
Theo kế hoạch, tăng cường công tác quản lý thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng trên địa bàn tỉnh Bình Thuận, UBND tỉnh giao Sở Giáo dục và Đào tạo đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả các hoạt động thông tin, giáo dục, truyền thông về tác hại của các loại thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng.
Thời gian gần đây, thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng đã len lỏi vào các trường học gây ảnh hưởng xấu tới hành vi, lối sống, sức khỏe của học sinh tuổi vị thành niên.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Khánh Hòa vừa tổ chức buổi truyền thông về phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHCTL) trong trường học cho học sinh Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai (TP. Cam Ranh).
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Bình vừa phối hợp với Trường đại học Y tế Công cộng tổ chức lớp tập huấn “Điều tra thực trạng sử dụng thuốc lá ở người từ 15 tuổi trở lên và công tác phòng, chống tác hại thuốc lá tại tỉnh Quảng Bình năm 2024” cho đội ngũ giám sát viên và điều tra viên về thuốc lá.
WHO cũng khuyến cáo, các bên tham gia cần cân nhắc ưu tiên áp dụng các biện pháp để ngăn chặn sự bắt đầu sử dụng các sản phẩm thuốc lá mới, bao gồm ở cấp độ cao nhất là ban hành quy định cấm.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Hòa Bình vừa phối hợp với Trung tâm Y tế huyện Mai Châu tổ chức truyền thông phòng, chống tác hại thuốc lá cho gần 30 nhân viên y tế, bệnh nhân và người nhà bệnh nhân đang điều trị tại Trung tâm.
Quỹ Phòng, chống tác hại của thuốc lá (Bộ Y tế) cho biết, đon vị vừa phối hợp các bên liên quan phát các TV Spot về tác hại của thuốc lá và các biện pháp phòng, chống tác hại của thuốc lá.
Trong những năm qua, tình hình sạt lở bờ sông tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long diễn ra rất phức tạp, có xu hướng gia tăng cả về phạm vi và quy mô; nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng con người và trực tiếp làm thiệt hại tài sản, cơ sở hạ tầng của Nhà nước và người dân. Tại Vĩnh Long, địa phương đang triển khai đồng bộ, căn cơ nhiều giải pháp ngắn hạn và dài hạn nhằm tăng cường công tác dự báo, ứng phó và khắc phục hậu quả do sạt lở bờ sông gây ra
Thời gian qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Kim Bảng đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền phòng, chống tác hại của thuốc lá lồng ghép vào các buổi hội họp, sinh hoạt của hội phụ nữ (HPN) các cấp...
Theo thống kê cho thấy, Hà Giang là một trong những địa phương thực hiện hiệu quả Luật Phòng, chống tác hại thuốc lá ngay khi luật có hiệu lực thi hành từ năm 2013.
Tại phiên thảo luận Tổ thuộc Chương trình Phiên họp giả định “Quốc hội trẻ em:” lần thứ Hai năm 2024, các đại biểu trẻ em đã đưa ra nhiều giải pháp cụ thể liên quan đến vấn đề phòng, chống tác hại của thuốc lá, chất kích thích, nhất là trong môi trường học đường, trong đó nhấn mạnh sự phối hợp của các cơ quan chức năng để cấm bán thuốc lá điện tử và chất kích thích cho trẻ vị thành niên.
Cùng với sự phát triển của kinh tế, trong 10 năm qua nhận thức của người dân tại TP. Ninh Bình về tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe và môi trường của người dân đã được nâng cao, có sự chuyển biến rõ rệt trong hành động; tỷ lệ người hút thuốc lá đã giảm xuống.
Trước diễn biến phức tạp của áp thấp nhiệt đới, TP. Hồ Chí Minh đã chủ động triển khai phương án phòng chống, ứng phó, thường xuyên thông báo cho các phương tiện đang hoạt động trên sông, trên biển để chủ động phòng tránh, bảo đảm an toàn.
Tại tỉnh Đắk Lắk, theo số liệu thống kê của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) hiện toàn tỉnh đang có 24.091 bệnh nhân mắc đái tháo đường đang được quản lý điều trị tại các cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh. Chỉ tính riêng trong 9 tháng đầu năm 2023, toàn tỉnh ghi nhận gần 4.000 trường hợp mắc đái tháo đường.
Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk vừa có văn bản đề nghị Sở Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo các đơn vị trực thuộc đảm bảo công tác phòng bệnh đau mắt đỏ trong các cơ sở giáo dục.