
AI và cuộc chạy đua thay đổi thế giới
Cuốn sách “Bá chủ AI” không chỉ phân tích về trí tuệ nhân tạo (AI) mà còn là một cảnh báo về tương lai của công nghệ này.
Cuốn sách “Bá chủ AI” không chỉ phân tích về trí tuệ nhân tạo (AI) mà còn là một cảnh báo về tương lai của công nghệ này.
Trước sự quan tâm của độc giả về khoa học hình sự, bộ sách Pháp y sẽ mang đến tri thức chính thống từ các chuyên gia hàng đầu thế giới.
Cuốn sách "Lược sử âm nhạc" của Robert Philip đưa người đọc vào một cuộc phiêu lưu đầy lôi cuốn qua những biến động và thăng trầm của âm nhạc, từ những giai điệu sơ khai đến sự phát triển trong thời hiện đại.
Ngày 9.3, chương trình giao lưu với tác giả và dịch giả cuốn sách “Bố con cá gai” sẽ diễn ra tại Lotte Mall West Lake Hanoi, 272 Võ Chí Công.
Nhà văn Phan Thị Vàng Anh tái ngộ bạn đọc với tập truyện ngắn - tản văn đời thường đầy duyên dáng "Chuyện nhà Tí (và chuyện nhiều nhà khác)".
Ở lời nói đầu, tác giả Hoàng Nam Tiến viết: ''Tôi muốn kể lại câu chuyện của ba mẹ - một chuyện tình vượt qua hai thế kỷ, tràn đầy trìu mến thương yêu và gắn liền với các mốc lịch sử lớn lao của dân tộc''.
Tiếng thét câm lặng - một trong những tác phẩm nổi bật của Oe Kenzaburo - nhà văn Nhật Bản từng giành giải Nobel, được Nhã Nam ra mắt độc giả.
Tuổi già rực rỡ không phải là cuốn sách về việc cố làm sao để sống lâu hơn, mà là hành trình khám phá cách để tận hưởng cuộc sống một cách trọn vẹn nhất.
Bernard Werber là một trong những nhà văn Pháp đương đại nổi tiếng thế giới. Ông chia sẻ: “Khi viết, tôi cố gắng đánh thức độc giả bằng cách nói về khả năng của con người trong việc thấu hiểu chính mình và những sinh vật xung quanh. Đó cũng là cách mang lại giá trị cho độc giả”.
Ngày 7.3, nhà văn Bernard Werber, tác giả loạt tiểu thuyết nổi tiếng về kiến và “Chiếc hộp Pandora” sẽ tham gia tọa đàm tại Thư viện Quốc gia Việt Nam.
Dành thời gian dài nghiên cứu, học giả Pháp Louis Bezacier tự nhận thức việc mình làm là nhặt nhạnh từng hạt ngọc, so sánh, giám định, khảo tả, phân tích, rồi tổng hợp để tạo nên chuỗi vòng nghệ thuật An Nam.
Sáng 24.2, tại Complex 01, Tây Sơn, Hà Nội, sẽ diễn ra tọa đàm nhân ra mắt bản dịch tiếng Việt "Tiểu luận về nghệ thuật An Nam".
Hai nghiên cứu có giá trị quan trọng của học giả Nguyễn Văn Huyên về địa lý hành chính, phong tục, tập quán của người Việt lần đầu được giới thiệu trong tác phẩm “Địa lý hành chính và tập quán của người Việt”.
Tác phẩm “Địa lý hành chính và tập quán của người Việt” của học giả Nguyễn Văn Huyên phác nên bức tranh sinh động về cộng đồng cư dân vùng đồng bằng Bắc bộ.
Sử dụng các biểu tượng văn hóa phổ biến, Lê Bích chiếu một góc nhìn hài hước, giễu nhại về những người hay nói đạo lý nhằm phục vụ mục đích cá nhân như "đánh bóng" tên tuổi để phát triển kinh doanh, mở lớp "dạy đời"...
Sau sáu năm, Lê Bích trở lại với tác phẩm mới - “Người nói đạo lý thường sống khá giả”.
Nghệ thuật đóng sách thủ công, với truyền thống hàng nghìn năm tuổi, đã đóng góp những tác phẩm xuất sắc và có giá trị to lớn cho nhân loại. Ở Việt Nam, những cuốn sách được đóng thủ công cũng đang dần thu hút sự quan tâm của độc giả.
Buổi trò chuyện có sự tham gia của tác giả Jan Wagner, họa sĩ minh họa Robert Deutsch, dịch giả Thái Kim Lan và nhà văn Nguyễn Trương Quý.
Trong cuốn sách "Đế chế ký hiệu", Roland Barthes diễn giải những gì mình quan sát được và sự hiện diện hầu như khắp nơi của các ký hiệu trong đời sống thường ngày của người Nhật nói chung và Tokyo nói riêng.
Trong sự nghiệp sáng tác đồ sộ và được tán tụng là xuất chúng của nhà văn Nhật Bản Yasushi Inoue, “Súng săn” và “Bọ tuyết” mang phong cách viết hoàn toàn khác biệt. Điểm chung duy nhất của hai tác phẩm này, và cũng là đặc trưng không thể nhầm lẫn trong các sáng tác của Yasushi Inoue là sắc màu của buồn thương, của tịch liêu.