"công bố quốc tế"

Các đại học hướng tới sự minh bạch và tuân thủ trong nghiên cứu
Giáo dục

Các đại học hướng tới sự minh bạch và tuân thủ trong nghiên cứu

Hiện nay, những vấn đề về đạo đức nghiên cứu và các quy định về liêm chính khoa học đã và đang được triển khai tại Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh và Đại học Đà Nẵng trong khuôn khổ “Dự án Hợp tác Đổi mới Giáo dục Đại học do USAID tài trợ” được thực hiện bởi Đại học Indiana (Mỹ).

Bí quyết giúp nam sinh 22 tuổi người Việt có 55 công bố quốc tế trên các tạp chí đầu ngành lĩnh vực y học
Giáo dục

Bí quyết giúp nam sinh 22 tuổi người Việt có 55 công bố quốc tế trên các tạp chí đầu ngành lĩnh vực y học

Ở tuổi 22, Nguyễn Hải Đăng (sinh năm 2002, tại TP. Hồ Chí Minh), cử nhân chuyên ngành Kỹ sư hóa sinh tại Đại học Nam Florida (Mỹ) ghi dấu ấn với thành tích xuất sắc với 55 công bố khoa học được đăng trên các tạp chí quốc tế đầu ngành trong lĩnh vực y học.

Nữ cử nhân ngành điều dưỡng có 9 công bố quốc tế, trong đó nhiều bài thuộc nhóm Q1
Giáo dục

Nữ cử nhân ngành điều dưỡng có 9 công bố quốc tế, trong đó nhiều bài thuộc nhóm Q1

Ngọc Trân gây ấn tượng với thành tích nổi bật khi là đồng tác giả của 15 bài báo nghiên cứu khoa học, trong đó có 9 bài đăng trên tạp chí quốc tế uy tín, 2 bài ở vị trí first author (tác giả chính). 2 công bố khoa học do Ngọc Trân là đồng tác giả đã được đăng trên tạp chí khoa học thuộc nhóm Q1.

Cơ quan quản lý nhà nước cần vào cuộc để xử lý vấn đề liêm chính khoa học
Giáo dục

Cơ quan quản lý nhà nước cần vào cuộc để xử lý vấn đề liêm chính khoa học

Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Trần Hồng Thái cho rằng, đã đến lúc cơ quan quản lý nhà nước, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ GD-ĐT phải vào cuộc để xử lý vấn đề liêm chính trong nghiên cứu và công bố. Đây là vấn đề cần từng bước đưa lên để tạo ra môi trường khoa học công nghệ, giáo dục, giảng dạy lành mạnh, hạn chế những ý kiến phản hồi tiêu cực từ các phía.

Cả hệ thống giáo dục đại học Việt Nam mới có khoảng 200 bằng độc quyền sáng chế
Giáo dục

Cả hệ thống giáo dục đại học Việt Nam mới có khoảng 200 bằng độc quyền sáng chế

Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, trong cả quá trình phát triển, cả hệ thống giáo dục đại học (GDĐH) mới chỉ sở hữu khoảng gần 200 bằng độc quyền sáng chế, giải pháp hữu ích trong nước và vài chục bằng sáng chế quốc tế. Trong khi đó, Việt Nam hiện có khoảng 9.000 giáo sư và phó giáo sư, 24.000 tiến sĩ và hơn 100.000 thạc sĩ.

Số lượng thạc sĩ, tiến sĩ của Việt Nam quá thấp, chưa bằng 1/3 các nước trong khu vực
Giáo dục

Số lượng thạc sĩ, tiến sĩ của Việt Nam quá thấp, chưa bằng 1/3 các nước trong khu vực

Theo Bộ GD-ĐT, quy mô đào tạo sau đại học của Việt Nam chỉ đạt xấp xỉ 122 ngàn (110 ngàn học  viên thạc sĩ và 12 ngàn nghiên cứu sinh tiến sĩ), tính tỉ lệ trên dân số chưa bằng 1/3 so với Malaysia và Thailand và 1/2 so với Singapore và Phillipines, xấp xỉ 1/9 lần so với  mức trung bình của các nước OECD.

Kết quả kiểm tra Trường Đại học Tôn Đức Thắng: Có biểu hiện “nôn nóng” trong công bố quốc tế
Trao đổi

Kết quả kiểm tra Trường Đại học Tôn Đức Thắng: Có biểu hiện “nôn nóng” trong công bố quốc tế

Trường Đại học Tôn Đức Thắng có biểu hiện “nôn nóng” trong công bố quốc tế, không dựa trên định hướng thế mạnh thực tế của Trường. Số lượng công bố quốc tế không dựa vào tiềm lực sẵn có của Trường mà chủ yếu dựa vào cán bộ kiêm nhiệm ngoài trường.