"vi mạch bán dẫn"

Đào tạo lĩnh vực vi mạch bán dẫn không dễ, sinh viên cần giỏi các môn tự nhiên
Giáo dục

Đào tạo lĩnh vực vi mạch bán dẫn không dễ, sinh viên cần giỏi các môn tự nhiên

GS.TS Chử Đức Trình nhìn nhận, bán dẫn vi mạch là lĩnh vực yêu cầu nhân lực chất lượng cao, tài năng. Do đó, đào tạo lĩnh vực vi mạch bán dẫn không dễ, tuyển sinh các chương trình đào tạo về bán dẫn vi mạch cũng không dễ. Muốn học tốt ngành này, sinh viên cần giỏi các môn tự nhiên bao gồm Toán, Vật lý, Hóa học cũng như các kỹ năng mềm và có khả năng tiếng Anh. 

Năm 2025, nhóm ngành học nào “lên ngôi”?
Giáo dục

Năm 2025, nhóm ngành học nào “lên ngôi”?

Theo PGS. Vũ Duy Hải - Trưởng Ban Tuyển sinh - Hướng nghiệp, Đại học Bách khoa Hà Nội, “Với tinh thần Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia, dự báo các ngành về khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo sẽ nhận được sự quan tâm của đông đảo phụ huynh, học sinh".

Giáo dục đang trong thời kỳ chuyển đổi sâu sắc
Giáo dục

Giáo dục đang trong thời kỳ chuyển đổi sâu sắc

"Đất nước đang trong thời kỳ chuyển đổi, giáo dục cũng đang trong thời kỳ chuyển đổi sâu sắc, rất nhiều vấn đề mới phát sinh. Tuy nhiên, thách thức càng lớn, biến động càng nhiều, cái mới càng dồn dập, giáo dục càng cần quay về củng cố, trang bị cho người học những cái cơ bản nhất, nền tảng nhất". Đó là chia sẻ của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn với Báo Đại biểu Nhân dân trước thềm năm mới Xuân Ất Tỵ 2025.

Đà Nẵng: Thu hút đầu tư, xây dựng hệ sinh thái vi mạch bán dẫn
Kinh tế

Đà Nẵng: Thu hút đầu tư, xây dựng hệ sinh thái vi mạch bán dẫn

Nhờ vị trí chiến lược, cơ sở hạ tầng công nghiệp hiện đại cũng như đội ngũ nhân lực tay nghề cao, ngành công nghiệp bán dẫn của Đà Nẵng đang thu hút sự chú ý toàn cầu, trong đó có nhiều doanh nghiệp hàng đầu từ các nước như Trung Quốc, Hoa Kỳ với số tiền đầu tư lên đến hàng trăm triệu USD.

GS.TS Phan Mạnh Hưởng: Xây dựng nguồn nhân lực bán dẫn, trường đại học cần “ngồi lại” với các tập đoàn
Giáo dục

GS.TS Phan Mạnh Hưởng: Xây dựng nguồn nhân lực bán dẫn, trường đại học cần “ngồi lại” với các tập đoàn

GS.TS Phan Mạnh Hưởng - Giáo sư Đại học Nam Florida (Hoa Kỳ) cho rằng các trường, viện đào tạo cần “ngồi lại” với các tập đoàn để thấy được nhu cầu của tập đoàn, kỹ năng mà sinh viên cần có khi làm việc trong các nhà máy, thậm chí phải mời chuyên gia từ các tập đoàn đến đào tạo ngay tại chỗ.

Phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn: Cần tiến tới xây dựng sàn giao dịch công nghệ và nhân lực
Giáo dục

Phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn: Cần tiến tới xây dựng sàn giao dịch công nghệ và nhân lực

TS Nguyễn Ngọc Sơn, Ủy viên Thường trực Uỷ ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội cho rằng, cần tiến tới xây dựng sàn giao dịch công nghệ và nhân lực. Đây là một trong những vấn đề quan trọng, bởi phải có sàn này mới có thể tìm kiếm và đặt hàng các dịch vụ đào tạo, nghiên cứu từ các cơ sở đào tạo và ngược lại giúp cho kết nối cung - cầu hiệu quả.

Tường thuật Tọa đàm: Phát triển ngành Công nghiệp vi mạch bán dẫn - Thách thức và Giải pháp
Giáo dục

Tường thuật Tọa đàm: Phát triển ngành Công nghiệp vi mạch bán dẫn - Thách thức và Giải pháp

Báo Đại biểu Nhân dân vừa tổ chức Tọa đàm "Phát triển ngành Công nghiệp vi mạch bán dẫn - Thách thức và Giải pháp".

Khách mời tham dự chương trình gồm: Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Sơn, Ủy viên Thường trực Uỷ ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội; PGS.TS Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học – Bộ GD-ĐT; PGS.TS Nguyễn Phú Khánh, Phó Hiệu trưởng, Trường Đại học Phenikaa; Tiến sĩ Hoàng Hưng Hải – Giám đốc sản phẩm Qualcomm Việt Nam.