
Trải nghiệm văn hóa truyền thống dân tộc Mông xứ Nghệ tại Hà Nội
Ngày 22 - 23.3, chương trình "Trải nghiệm văn hóa truyền thống dân tộc Mông xứ Nghệ" sẽ diễn ra tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội.
Ngày 22 - 23.3, chương trình "Trải nghiệm văn hóa truyền thống dân tộc Mông xứ Nghệ" sẽ diễn ra tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội.
Trong khuôn khổ Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 9 năm 2025, ngày 12.3, Hội đua thuyền độc mộc huyện Lắk lần thứ 4 chính thức diễn ra, thu hút đông đảo du khách và người dân địa phương đến tham dự.
Cùng với việc lưu giữ và phát huy nét đẹp văn hóa lâu đời ở vùng nông thôn, sự phát triển của các làng nghề tại nhiều địa phương đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tích cực. Tuy nhiên, nhiều làng nghề truyền thống đang đứng trước nguy cơ mai một do nguồn nhân lực trong tình trạng già hóa, thiếu hụt lao động, vắng bóng đội ngũ kế cận có tay nghề.
Ngày 7.3, tại Art space, số 42 Yết Kiêu, Hà Nội, khai mạc triển lãm "Hình - Bóng", giới thiệu hơn 40 tác phẩm của hai họa sĩ Trần Hoàng Sơn và Nguyễn Trung Hiếu.
Trong nghệ thuật tuồng, các nhân vật "Đào" không chỉ mang vẻ đẹp duyên dáng mà còn thể hiện những phẩm chất trung trinh, kiên cường, trí tuệ và khí phách.
Trong suốt tháng 3, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ diễn ra các hoạt động với chủ đề “Tuổi trẻ với văn hóa truyền thống”, gắn với tình yêu và trách nhiệm của thế hệ trẻ với văn hóa dân tộc tại Ngôi nhà chung.
Chiều ngày 21.2, Trường Tiểu học, THCS và THPT Ngôi Sao Hoàng Mai tổ chức “Lễ hội mùa xuân - Xây những nhịp cầu” năm 2025.
Từ ngày 26 - 28.2 (tức 29 - 30.1 và 1.2 âm lịch), tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Pác Bó (xã Trường Hà, Hà Quảng, Cao Bằng) sẽ diễn ra lễ hội "Về nguồn Pác Bó 2025".
Trong thời gian gần đây, MV Mộng Thượng Ngàn với những âm thanh và hình ảnh thể hiện nét đẹp của đạo Mẫu đã được nhiều khán giả ủng hộ . Nhờ đó mà “ẩn số” Thanh Âm Xanh – nhóm nhạc với 8 thành viên nữ xinh đẹp và tài năng lại trở thành từ khóa được tìm kiếm.
Chương trình mới của Đài truyền hình Việt Nam Đẹp+84 như một chuyến tàu đưa khán giả dừng chân tại một số tỉnh, thành phố, với những nét đặc trưng về phong cảnh, phong tục, tập quán, văn hóa đặc sắc.
Chi Lăng (Lạng Sơn) là vùng đất chứa đựng nhiều trầm tích văn hóa tiêu biểu, hiện còn bảo tồn được nhiều ngôi đình linh thiêng có giá trị lịch sử, văn hóa đặc sắc, trong đó có đình làng Mỏ thờ Thành hoàng làng Lô Văn Lá. Những năm qua, bằng nhiều giải pháp hiệu quả, huyện Chi Lăng đã nỗ lực gìn giữ, phát huy giá trị di tích, góp phần giáo dục lịch sử truyền thống địa phương.
Sáng 15.2, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Ngày hội “Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc” Xuân Ất Tỵ 2025, nhằm giới thiệu những nét văn hóa, phong tục đặc sắc của 54 dân tộc anh em trên khắp mọi miền Tổ quốc.
Xin hỏi, đối với những trường hợp biểu diễn nghệ thuật không phù hợp với văn hóa truyền thống, lứa tuổi thì sẽ bị xử phạt như thế nào? – Câu hỏi của bạn Phạm Khiêm (Hải Phòng).
Với chủ đề “Buôn Ma Thuột - Điểm đến của cà phê thế giới”, Ban tổ chức Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 9 năm 2025 đã chọn Hoa hậu H’Hen Niê và Hoa hậu Đại sứ du lịch Việt Nam 2024 Đinh Thị Hoa làm đại sứ truyền thông của sự kiện quan trọng này.
Sáng 3.2 (tức mùng 6 Tết), Lễ hội chùa Hương xuân Ất Tỵ 2025 (huyện Mỹ Đức, Hà Nội) chính thức khai mạc với chủ đề “Lễ hội chùa Hương - điểm đến du lịch, văn hóa, truyền thống Việt”.
Ngày 7.2 (mùng 10 tháng Giêng), huyện Thanh Oai, Hà Nội, tổ chức Lễ đón nhận Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt đối với chùa Bối Khê, đồng thời khai hội Xuân Ất Tỵ 2025.
Tối 1.2 (mùng 4 Tết), tại Khu du lịch Quốc gia núi Bà Đen, Tây Ninh đã khai mạc Hội xuân núi Bà Đen năm Ất Tỵ 2025 với chủ đề “Hương sắc Tây Ninh năm 2025”.
Ngày đầu năm mới, cũng là khởi đầu của một năm. Vào những ngày này, mọi người du xuân xin chữ như cầu mong những điều tốt đẹp, khởi sắc. Tục xin chữ - cho chữ bắt nguồn từ nét văn hóa đẹp, hiếu học, trân trọng con chữ như một biểu tượng phúc lộc, may mắn, giỏi giang. Và trong những ngày đầu năm mới, tại khu vực Hồ Văn – Văn Miếu Quốc Tử Giám - hoạt động xin và cho chữ diễn ra sôi nổi hơn bao giờ hết.
Trong 3 ngày đầu năm mới, hàng nghìn du khách và người dân địa phương đã đổ về Quảng trường Hồ Chí Minh, TP. Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình du xuân, chơi các trò chơi dân gian. Rộn ràng nhất là hội bài chòi, với hơn 20 hội chòi được tổ chức trong những ngày qua, đây là hội vui mang đậm nét văn hóa truyền thống và gắn kết tình cộng đồng, làng xã.
Tranh Tết là nét đẹp không thể thiếu trong dịp Tết Nguyên đán Truyền thống của người Việt. Các làng tranh xưa cứ đến Tết lại rộn rịp in, quẩy tranh đi bán khắp các nẻo chợ quê, mang hương xuân sắc tết đến từng nhà. Những bức vẽ đơn sơ, nhỏ bé nhưng chính những đường nét mộc mạc, sắc màu tự nhiên đã hình thành nên một thế giới quan thu nhỏ, chứa đựng những tinh hoa, tư duy và triết lý sống của người Việt. Mỗi bức tranh không chỉ là vật trang trí ngày Tết, đằng sau mỗi bức tranh Tết dân gian còn ẩn chứa những “mật ngữ” riêng mang thông điệp văn hóa, một lời cầu chúc cho năm mới gặp nhiều may mắn.