"rác thải sinh hoạt"

Công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt: Vấn đề nan giải trong cải thiện môi trường
Kinh tế - Xã hội

Công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt: Vấn đề nan giải trong cải thiện môi trường

Chia sẻ tại tọa đàm, ‘‘Tăng cường kiểm soát nguồn thải, quản lý chất thải rắn để cải thiện môi trường’’, Ủy viên Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Chủ tịch HĐQT Công ty Halcom Việt Nam Nguyễn Quang Huân cho rằng, áp dụng công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt là vấn đề nan giải. Việc phân loại rác tại nguồn đã đề cập nhiều song hạ tầng không đồng bộ, tiêu chuẩn xử lý cũng nhiều vấn đề. Theo đó, sử dụng công nghệ cần chú ý các yếu tố như sau khi xử lý, đầu ra của rác thải là bao nhiêu % phải mang chôn lấp, hay quá trình xử lý đó tạo ra khí thải môi trường bao nhiêu? Điều này phụ thuộc vào thành phần rác và lượng rác phát sinh hàng ngày.

Có cơ chế khuyến khích các nhà đầu tư tập trung phát triển xử lý rác
Kinh tế - Xã hội

Có cơ chế khuyến khích các nhà đầu tư tập trung phát triển xử lý rác

Với quy mô nền kinh tế, dân số ngày càng lớn, tốc độ công nghiệp hóa, đô thị hóa nhanh, môi trường ở nước ta đã và đang chịu áp lực lớn cả về số lượng, quy mô và mức độ tác động. Ðáng lo ngại, tình trạng ô nhiễm môi trường đang diễn biến phức tạp, lượng chất thải được thải ra môi trường ngày càng gia tăng; công tác quản lý rác thải sinh hoạt còn nhiều hạn chế, phần lớn được xử lý theo hình thức chôn lấp; tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt được tái chế tại các cơ sở xử lý chưa cao.

Hiệu quả xử lý rác đang rất thấp
Xã hội

Hiệu quả xử lý rác đang rất thấp

Tại tọa đàm “Tăng cường kiểm soát nguồn thải, quản lý chất thải rắn để cải thiện môi trường” do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức sáng 18.9, ông Nguyễn Quang Huân, Ủy viên Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Chủ tịch HĐQT Công ty Halcom Việt Nam nhấn mạnh hiệu quả xử lý rác trên thực tế hiện đang rất thấp.

Tọa đàm trực tuyến “Công nghệ xử lý rác - Lựa chọn nào phù hợp”
Xã hội

Tọa đàm trực tuyến “Công nghệ xử lý rác - Lựa chọn nào phù hợp”

Việt Nam nằm trong số 20 quốc gia có lượng rác thải lớn nhất và cao hơn mức trung bình của thế giới. Tính cuối năm 2021, trung bình mỗi năm có khoảng 1,8 triệu tấn rác thải sinh hoạt được thải ra môi trường. Con số này ngày càng phình to và gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng không chỉ ở môi trường mà còn là sức khỏe của người dân. Rác thải sinh hoạt gia tăng có thể trở thành vấn đề “khủng  hoảng” môi trường, môi sinh và đang là vấn đề gây đau đầu các nhà quản lý, đặc biệt là ở các đô thị lớn. Vậy đâu là giải pháp hiệu quả để xử lý rác thải.

Bài cuối: Từ quyết sách tới lộ trình phù hợp
Xã hội

Bài cuối: Từ quyết sách tới lộ trình phù hợp

Nhiều chuyên gia cho rằng, những nội dung của Luật Bảo vệ môi trường 2020 rất hợp lý và vô cùng cần thiết, nhằm nâng cao ý thức của người dân về bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, để triển khai hiệu quả tại TP. Hà Nội, cần có khảo sát cụ thể và bảo đảm lộ trình phù hợp. 

Bài 2: Cần hình thành thói quen, nếp nghĩ
Xã hội

Bài 2: Cần hình thành thói quen, nếp nghĩ

Với lượng chất thải rắn sinh hoạt cần xử lý vào khoảng 7.000 tấn mỗi ngày, vấn đề phân loại, xử lý chất thải rắn sinh hoạt không chỉ là thách thức mà còn là vấn đề sống còn đối với sự phát triển bền vững của Thủ đô hiện nay và trong tương lai.

Bài 1: Nhìn từ những mô hình điểm
Xã hội

Bài 1: Nhìn từ những mô hình điểm

Phân loại rác thải sinh hoạt là một trong những điểm mới của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, có hiệu lực từ 1.1.2022. Theo đó, việc không thực hiện phân loại chất thải sinh hoạt sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính.