"nhà trường"

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh điều hành phiên họp. Ảnh: Lâm Hiển
Thời sự Quốc hội

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn: Muốn không có tệ nạn ma túy thì gia đình, nhà trường, xã hội phải cùng vào cuộc

"Muốn không có tệ nạn ma túy thì gia đình, nhà trường, xã hội phải cùng vào cuộc. Trong đó, cái gốc là tại gia đình, gia đình phải quản lý con em mình; nhà trường quản lý học sinh, sinh viên; xã hội có các biện pháp để ngăn chặn", Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh. 

Tình yêu giúp các em nhỏ lầm lỡ tìm về nẻo thiện
Giáo dục

Tình yêu giúp các em nhỏ lầm lỡ tìm về nẻo thiện

Vai trò của gia đình, nhà trường và xã hội trong việc giáo dục trẻ vị thành niên là vô cùng quan trọng. Bởi phần lớn em tuổi vị thành niên vi phạm pháp luật, đang học tại các trường giáo dưỡng đến từ những gia đình không hoàn thiện. Chính sự quan tâm, yêu thương là yếu tố quan trọng quan trọng để giáo dục và định hướng cho những em nhỏ lầm lỡ tìm về nẻo thiện.

Tìm kiếm nguồn nhân lực chất lượng cao: Các doanh nghiệp phải hợp tác với cơ sở giáo dục đại học
Giáo dục

Tìm kiếm nguồn nhân lực chất lượng cao: Các doanh nghiệp phải hợp tác với cơ sở giáo dục đại học

PGS. TS Lưu Bích Ngọc, Chánh Văn phòng Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực cho biết: “Nguồn cung nhân lực đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp sẽ tiếp tục khan hiếm trong thời gian tới. Vì thế, các doanh nghiệp sẽ còn cần phải đào tạo lại nếu muốn có nguồn nhân lực đáp ứng được yêu cầu. Chính vì vậy, các doanh nghiệp buộc phải liên kết, hợp tác với các cơ sở Giáo dục đại học trong tìm kiếm nguồn nhân lực, đặc biệt là nhân lực chất lượng cao”.

Bài cuối: Xây dựng và nhân rộng các mô hình quản lý, giáo dục
Pháp luật

Bài cuối: Xây dựng và nhân rộng các mô hình quản lý, giáo dục

Cách thức và thủ đoạn hoạt động của tội phạm trẻ ngày càng manh động, liều lĩnh, tinh vi, côn đồ, gây ra nhiều hệ lụy cho xã hội. Vậy, đâu là giải pháp hữu hiệu để giáo dục, phòng ngừa, ngăn chặn kịp thời tội phạm vị thành niên, qua đó bảo đảm môi trường sống lành mạnh cũng như tương lai của thế hệ trẻ?

Bài 1: Báo động xu hướng trẻ hóa tội phạm
Pháp luật

Bài 1: Báo động xu hướng trẻ hóa tội phạm

Tội phạm ngày càng trẻ hóa không còn là câu chuyện riêng của các cơ quan chức năng mà đó là chuyện của mỗi gia đình, xã hội và của chính bản thân thanh thiếu niên. Chỉ vì một phút không làm chủ được bản thân để rồi hậu quả đằng sau mỗi vụ án bao giờ cũng là những giọt nước mắt, những nỗi đau… mà nỗi đau ấy sẽ còn lớn hơn khi thủ phạm chỉ là những cậu bé, cô bé mới chập chững bước vào đời để rồi đánh mất cả tương lai, tuổi trẻ… Thực tế này đòi hỏi cần sớm có các giải pháp giáo dục, phòng ngừa, ngăn chặn xu hướng trẻ hóa tội phạm hiện nay.

Mô hình nào phòng chống bạo lực học đường hiệu quả?
Giáo dục

Mô hình nào phòng chống bạo lực học đường hiệu quả?

Tình trạng bạo lực học đường giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh và học sinh và giữa phụ huynh với nhà trường vẫn nảy sinh mặc dù đã có nhiều biện pháp chấn chỉnh mà các cơ quan chức năng đưa ra. Nguyên nhân vì sao? Mô hình nào để phòng chống bạo lực học đường hiệu quả?