
Tổng Bí thư Tô Lâm tiếp Đại sứ Liên bang Nga tại Việt Nam
Chiều 2.4, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Tô Lâm tiếp Đại sứ Liên bang Nga tại Việt Nam Gennady Bezdetko.
Chiều 2.4, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Tô Lâm tiếp Đại sứ Liên bang Nga tại Việt Nam Gennady Bezdetko.
Sẽ không quá lời khi nói rằng thế giới đang chứng kiến sự thay đổi có lẽ là mạnh mẽ nhất trong chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ kể từ đầu thế kỷ XX. Hơn một thế kỷ trước, Hoa Kỳ đã tham gia Thế chiến thứ Nhất, đặt nền móng cho trật tự thế giới tự do. Ngày nay, trong một sự đảo ngược mạnh mẽ, Washington dường như đang rút lui khỏi chính trật tự mà họ tạo ra. Chủ nghĩa tự do lý tưởng, từng định hình chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ trong nhiều thập kỷ, đang được thay thế bằng chủ nghĩa thực dụng quyết đoán.
Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Lavrov và các nhà lãnh đạo cấp cao của Iran đã thống nhất quan điểm về các vấn đề liên quan đến chương trình hạt nhân của Iran trong khuôn khổ các cuộc hội đàm ở Tehran hôm 25.2.
Hội nghị thượng đỉnh không chính thức tại Paris giữa các nhà lãnh đạo châu Âu đã kết thúc mà không có thông báo cụ thể nào, vì ý tưởng triển khai quân gìn giữ hòa bình tới Ukraine vẫn còn gây chia rẽ sâu sắc.
Cuộc chiến tại Ukraine đang tiến vào giai đoạn mới đầy quan trọng khi các cuộc đàm phán giữa Mỹ và Nga chính thức bắt đầu vào ngày 18.2. Đây có thể là cơ hội then chốt để xác định tương lai của xung đột, dấy lên hy vọng về giải pháp hòa bình sau 3 năm đẫm máu. Tuy nhiên, điều này cũng gây ra không ít lo ngại, đặc biệt liên quan đến vai trò của Ukraine trong các cuộc đàm phán và sự tham gia của các quốc gia châu Âu.
Các cường quốc hàng đầu châu Âu, bao gồm Anh, Pháp và Đức, đã tuyên bố họ phải tham gia vào bất kỳ cuộc đàm phán nào trong tương lai về số phận của Ukraine, nhấn mạnh rằng chỉ có một thỏa thuận công bằng với các biện pháp đảm bảo an ninh mới có thể đảm bảo hòa bình lâu dài. Tuyên bố trên được đưa ra sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố Nga và Mỹ sẽ nhanh chóng đàm phán kết thúc chiến tranh Ukraine.
Hai bên được cho là đang đàm phán về một thỏa thuận cho phép bảo vệ các cơ sở hạt nhân khỏi nguy cơ tấn công, nguồn tin của hãng Bloomberg khẳng định.
Ngày 15.1, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Lương Cường đã tiếp Thủ tướng Chính phủ Nga Mikhail Mishustin và đoàn đại biểu Chính phủ Liên bang Nga đang có chuyến thăm chính thức Việt Nam từ ngày 14-15.1.
Nhận lời mời của Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phạm Minh Chính, Thủ tướng Chính phủ Liên bang Nga Mikhail Mishustin thăm chính thức Việt Nam từ ngày 14 - 15.1.2025.
Rạng sáng 14.1, Thủ tướng Chính phủ Liên bang Nga Mikhail Vladimirovich Mishustin đã đến Hà Nội, bắt đầu chuyến thăm chính thức Việt Nam từ ngày 14 - 15.1.2025, theo lời mời của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.
Kỷ nguyên khí đốt giá rẻ của Nga cung cấp cho châu Âu thông qua đường ống của Ukraine đã chính thức khép lại sau khi thỏa thuận kéo dài 5 năm giữa Nga và Ukraine hết hạn, đánh dấu sự kết thúc của một thỏa thuận kéo dài hàng thập kỷ.
Dựa trên đà phát triển từ năm 2023, quan hệ đối tác Nga – châu Phi trong năm 2024 tiếp tục được mở rộng, thúc đẩy và ngày càng trở nên sâu sắc hơn. Sau đây là tổng quan về những sự kiện lớn nhất đã định hình mối quan hệ Nga - châu Phi trong suốt năm qua.
Tổng thống Iran Masoud Pezeshkian sẽ thăm Moscow vào đầu năm tới, hãng thông tấn RIA của Nga đưa tin. Hai nhà lãnh đạo dự kiến sẽ ký thỏa thuận đối tác chiến lược toàn diện trong khuôn khổ chuyến thăm.
Theo Bộ Y tế Nga, sau các thử nghiệm tiền lâm sàng cho thấy kết quả an toàn và hiệu quả cao, vaccine ung thư dự kiến sẽ được công bố và tiến hành thử nghiệm lâm sàng cùng các nhóm nghiên cứu vào đầu năm 2025.
Chính phủ Nga đang tìm cách đưa trí tuệ nhân tạo (AI) vào các lĩnh vực như hành chính công và quốc phòng, đặc biệt là trong lĩnh vực tư pháp nhằm tăng cường chống tham nhũng.
Châu Âu đang đối mặt với nhu cầu năng lượng tăng trước thời điểm mùa đông, khiến cho dự trữ khí đốt ở châu Âu đang cạn kiệt nhanh chóng. Cùng với đó là nguồn cung sắp bị cắt giảm từ Nga do lệnh trừng phạt mới của Mỹ, điều này nhen nhóm cuộc khủng hoảng năng lượng mới cho châu Âu, trong khi khu vực này vẫn đang phải vật lộn với cú sốc thiếu hụt khí đốt cách đây 2 năm.
Sáng 23.10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam rời Thủ đô Hà Nội lên đường dự Hội nghị các Nhà lãnh đạo Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) mở rộng tại Kazan, Liên bang Nga từ ngày 23 - 24.10 theo lời mời của Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin, Chủ tịch Nhóm BRICS năm 2024.
Tổng thống Brazil Luiz Inácio Lula da Silva đã hủy chuyến công du Nga để tham dự hội nghị thượng đỉnh BRICS sau khi bị ngã tại nhà riêng, Văn phòng Tổng thống cho biết.
Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin đã công bố một loạt cập nhật trong chiến lược quốc gia về sử dụng vũ khí hạt nhân mà ông khẳng định nhằm giải quyết tình hình quân sự và chính trị đang thay đổi cũng như sự xuất hiện của các mối đe dọa mới.
Một số nhà nhập khẩu và ngân hàng Nga đã được chọn để thử nghiệm thanh toán xuyên biên giới bằng tiền kỹ thuật số trong bối cảnh nhiều giao dịch liên quan đến đồng đô la Mỹ đang gặp khó khăn do các lệnh trừng phạt.