"Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi)"

Công bố Lệnh của Chủ tịch nước về Luật Đất đai (sửa đổi) và Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi)
Theo dòng sự kiện

Công bố Lệnh của Chủ tịch nước về Luật Đất đai (sửa đổi) và Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi)

Sáng 19.2, dưới sự chủ trì của Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước Phạm Thanh Hà, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước về 2 Luật vừa được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp bất thường lần thứ Năm.

Hướng tới quản trị các tổ chức tín dụng theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại hơn
Diễn đàn

Hướng tới quản trị các tổ chức tín dụng theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại hơn

Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) đã quy định theo hướng giảm tỷ lệ sở hữu của cá nhân, tổ chức liên quan, khống chế hạn mức cho vay đối với cá nhân, tổ chức hay đối với những hệ sinh thái của những doanh nghiệp mà các tổ chức tín dụng cấp tín dụng… Trao đổi với phóng viên Báo Đại biểu Nhân dân về vấn đề này, Phó Tổng Thư ký Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) ĐẬU ANH TUẤN cho rằng, những quy định này của Luật nhằm hạn chế tình trạng thao túng, chi phối hoạt động của cổ đông lớn tại tổ chức tín dụng và hướng tới quản trị các tổ chức tín dụng theo hướng chuyên nghiệp hơn, hiện đại hơn và gần hơn với chuẩn mực quốc tế.

Tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức tín dụng
Quốc hội và Cử tri

Tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức tín dụng

Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp bất thường lần thứ Năm và đã được Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ ký chứng thực, có nhiều quy định mới giúp tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức tín dụng, tăng khả năng chống chịu của hệ thống tổ chức tín dụng.

Tăng vai trò của ban kiểm soát để ngăn rủi ro
Kinh tế

Tăng vai trò của ban kiểm soát để ngăn rủi ro

Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) giảm tỷ lệ sở hữu, yêu cầu sở hữu 1% phải công bố thông tin… là cần thiết để kiểm soát chặt việc thao túng ngân hàng. Song, điều đó chưa đủ, mà cần tăng cường vai trò của ban kiểm soát.

Quan trọng là giám sát
Chính sách và cuộc sống

Quan trọng là giám sát

Với các nội dung được sửa đổi, bổ sung rất căn bản, toàn diện và đồng bộ, Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp bất thường lần thứ Năm vừa qua, kỳ vọng sẽ đáp ứng yêu cầu cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng; bảo đảm sự an toàn, lành mạnh, ổn định và bền vững của hệ thống; tăng cường tính công khai, minh bạch, phù hợp với các chuẩn mực và thông lệ quốc tế phổ biến.

Giảm tỷ lệ cổ phần của cổ đông lớn có giảm tỷ lệ sở hữu chéo ngân hàng không?
Luật trong cuộc sống

Giảm tỷ lệ cổ phần của cổ đông lớn có giảm tỷ lệ sở hữu chéo ngân hàng không?

Để ngăn chặn tình trạng sở hữu chéo, gây nhiều hệ lụy cho hệ thống ngân hàng, dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) cần tiếp tục hoàn thiện nhiều nội dung. Trong đó, có các quy định về những cá nhân, tổ chức là cổ đông của ngân hàng; công bố thông tin; quản trị ngân hàng; cơ chế thanh tra, giám sát…

Xây dựng cơ chế để người dân, doanh nghiệp tiệm cận dòng vốn
Quốc hội và Cử tri

Xây dựng cơ chế để người dân, doanh nghiệp tiệm cận dòng vốn

Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ Năm đã kết thừa những quy định phù hợp và bổ sung những điểm mới nhằm tăng cường hiệu quả, giảm thiểu rủi ro cho hoạt động của các tổ chức tín dụng, luật hóa các nội dung cần thiết để xử lý nợ xấu theo tinh thần Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội. Khẳng định điều này, song một số đại biểu Quốc hội cũng nêu rõ, hiện nay một trong những vướng mắc là ngân hàng có tiền, doanh nghiệp cần vốn, nhưng khó tiếp cận. Vì vậy, dự luật cần xây dựng cơ chế như thế nào để người dân, doanh nghiệp có thể tiệm cận được dòng vốn này.   

ĐBQH Lê Hoàng Anh (Gia Lai): Tập đoàn tài chính phải được đặt dưới sự giám sát chặt chẽ của Chính phủ
Ý kiến đại biểu

ĐBQH Lê Hoàng Anh (Gia Lai): Tập đoàn tài chính phải được đặt dưới sự giám sát chặt chẽ của Chính phủ

Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) cần thiết phải bổ sung quy định về Tập đoàn tài chính, thiết kế thành một chương riêng để bảo đảm an toàn cho chính các tập đoàn này, cho cả thị trường tài chính và nền kinh tế bởi hoạt động của các tập đoàn tài chính có mức độ nhạy cảm và tác động lớn, cũng như mức độ lan truyền rủi ro của các định chế tài chính trong tập đoàn tài chính.