"lãnh đạo"

Bài 4: Lấy hạnh phúc của Nhân dân là niềm vui, lẽ sống
Diễn đàn

Bài 4: Lấy hạnh phúc của Nhân dân là niềm vui, lẽ sống

Trong đời sống chính trị - xã hội ở bất kỳ nền cộng hòa nào trên thế giới, việc xây dựng những giá trị cốt lõi cho cơ quan đại diện của Nhân dân, cùng với việc có được người lãnh đạo làm “Thủ lĩnh chính trị”, hội tụ đủ đức và tài để hun đúc niềm tin, sức mạnh, làm điểm tựa tinh thần cho người dân luôn là điều kiện tiên quyết dẫn dắt dân tộc đó tiến lên. Di sản của Cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã truyền đi lòng TRẮC ẨN và ngọn lửa nhiệt huyết cho người đại biểu nhân dân, tận tâm, tận lực, tận hiến; tiếp nối lịch sử hào hùng ngàn năm văn hiến của dân tộc, LẤY HẠNH PHÚC CỦA NHÂN DÂN LÀ NIỀM VUI, LẼ SỐNG.

Tình đồng bào trong bão lũ
Xã hội

Tình đồng bào trong bão lũ

Có người đã mãi mãi không trở về khi đi cứu trợ đồng bào, sự ra đi của họ thật nhiều xót xa nhưng cũng đầy ý nghĩa, chúng ta sẽ không bao giờ quên.

titlecolor:2
Sự kiện nổi bật

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì Hội nghị gặp mặt các lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước

Sáng 15.8, tại Trụ sở Trung ương Đảng, nhân dịp kỷ niệm 79 năm ngày Cách mạng tháng Tám (19.8.1945 - 19.8.2024) và Quốc khánh 2.9, Bộ Chính trị tổ chức Hội nghị gặp mặt các lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nhằm thông tin về tình hình của Đảng, đất nước trong những tháng đầu năm 2024, nhiệm vụ trọng tâm những tháng cuối năm 2024 và thời gian tới.

Khoảng trống lãnh đạo của châu Âu
Thế giới 24h

Khoảng trống lãnh đạo của châu Âu

Khi Tổng thống Joe Biden và các quan chức Mỹ làm việc với các đồng minh trong cuộc họp thượng đỉnh của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây dương (NATO) tại Washington, D.C. vào tuần trước, một câu hỏi quan trọng đã xuất hiện: Ai ở châu Âu có thể thực sự khẳng định vai trò lãnh đạo trên lục địa này?

Bài 2: Lợi ích quốc gia, dân tộc là tối thượng
Quốc hội và Cử tri

Bài 2: Lợi ích quốc gia, dân tộc là tối thượng

TS. Nhị Lê- Nguyên Phó Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản

Tôn tộc ắt đại quy. Ngay từ xưa, việc tuyển chọn nhân tài nói chung, người đứng đầu bộ máy nói riêng, luôn được ông cha ta đặt lên hàng đầu trong những quốc sách lớn, có liên quan đến vận hệ tồn vong, mạnh yếu của nước nhà. Thông qua nhiều hình thức mở các khoa thi, xuống chiếu, dâng tấu khải và cả việc nhà vua “vi hành” tìm đến muôn dân để cầu và tìm người hiền tài cho đất nước là nét đẹp của chủ nghĩa nhân văn Việt Nam. Do thế, thời nào ông cha ta cũng tuyển lựa không ít người văn võ song toàn, kinh bang tế thế được lịch sử ghi công, Nhân dân truyền tụng. 

Bài 1: Nhân tài là ai và họ như thế nào?
Diễn đàn Quốc hội

Bài 1: Nhân tài là ai và họ như thế nào?

TS. Nhị Lê- Nguyên Phó Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản

Lời tòa soạn: Nhân tài là nguyên khí của đất nước, là gốc rễ mọi sự phát triển mạnh mẽ và bền vững của xã hội. Việt Nam không thể trở nên hùng cường và Dân tộc không thể trường tồn, nếu không tôn vinh, trọng dụng con người, nhất là chưa đối đãi xứng đáng với trí thức, nhất là với những bậc hiền tài. Hiện nay, càng đổi mới toàn diện, đồng bộ, hơn hết bao giờ, chúng ta trước hết và cuối cùng càng cần chọn đúng và dùng đúng những người tài mang ý nghĩa quyết định! 

Báo Đại biểu Nhân dân giới thiệu loạt bài của TS. Nhị Lê, nguyên Phó Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản xoay quanh chủ đề: “Nhân tài và phát triển phương thức tuyển chọn nhân tài lãnh đạo, quản lý”.

Kinh Bắc (KBC): Quý 4 lỗ gần 500 tỷ đồng, phải thu hàng tỷ đồng tạm ứng cho dàn lãnh đạo KBC
Tài chính

Kinh Bắc (KBC): Quý 4 lỗ gần 500 tỷ đồng, phải thu hàng tỷ đồng tạm ứng cho dàn lãnh đạo KBC

Dữ liệu tài chính cho thấy, tại ngày 31.12.2022, KBC có khoản phải thu đối với ông Đặng Thành Tâm (Chủ tịch Hội đồng quản trị KBC) trị giá 2,1 tỷ đồng; đối với bà Nguyễn Thị Thu Hương (thành viên Hội đồng quản trị) trị giá 3,4 tỷ đồng; bà Nguyễn Mỹ Ngọc (Phó Tổng Giám đốc KBC) trị giá 309 triệu đồng và ông Phan Anh Dũng (Phó Tổng Giám đốc KBC) trị giá 110 triệu đồng.