"FTA"

Ảnh minh họa
Thị trường

Xây dựng thương hiệu giúp ngành thủy sản tận dụng hiệu quả các FTA

Việt Nam đã xuất khẩu thủy sản đến hơn 160 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó có 3 thị trường "tỷ đô" và đây đều là những thị trường có hiệp định thương mại tự do (FTA) với nước ta. Để tận dụng tốt hơn nữa các FTA, ngành thủy sản và các doanh nghiệp cần đẩy mạnh xây dựng thương hiệu.

Xúc tiến thương mại ngành dệt may thông qua Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài
Kinh tế

Xúc tiến thương mại ngành dệt may thông qua Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài

Để mở rộng thị trường, gia tăng xuất khẩu sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may, bên cạnh việc tăng tính cạnh tranh, tận dụng các FTA, ngành dệt may trong nước đề xuất các Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài hỗ trợ nhiều hơn nữa về cung cấp thông tin thị trường, chính sách của nước sở tại... nhằm định hướng sản xuất, kinh doanh cho doanh nghiệp.

Cần chính sách gỡ nút thắt nguyên phụ liệu ngành dệt may
Kinh tế

Cần chính sách gỡ nút thắt nguyên phụ liệu ngành dệt may

Theo thông tin từ Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex), trong 5 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu dệt may Việt Nam đạt gần 16 tỷ USD, tăng 5% so cùng kỳ năm trước. Trong đó, phải kể đến điểm sáng xuất khẩu ở thị trường Mỹ, khi dệt may Việt Nam vươn lên đứng đầu thị phần xuất khẩu hàng may mặc, vượt qua Trung Quốc và đứng đầu về tốc độ tăng trưởng trong 3 quốc gia xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới.

Bộ trưởng Bộ Công Thương: Ký kết các FTA - bước đi cần thiết để thúc đẩy sản xuất
Thời sự Quốc hội

Bộ trưởng Bộ Công Thương: Ký kết các FTA - bước đi cần thiết để thúc đẩy sản xuất

Trả lời các chất vấn của đại biểu Quốc hội về việc khai thác một số hiệp định thương mại tự do (FTA) nước ta mới tham gia, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên khẳng định, việc đàm phán ký kết các hiệp định này, thu hút đầu tư nước ngoài để thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu là bước đi cần thiết.

Đa dạng hóa thị trường để đẩy mạnh xuất khẩu
Thị trường

Đa dạng hóa thị trường để đẩy mạnh xuất khẩu

Số liệu thống kê cho thấy xuất khẩu 2 tháng đầu năm đang dần tăng trưởng trở lại. Để duy trì gam màu sáng cho bức tranh xuất khẩu, chuyên gia khuyến cáo Việt Nam cần tiếp tục tận dụng hiệu quả các hiệp định thương mại tự do và nỗ lực đa dạng hóa thị trường.

Vẫn còn tâm lý coi RCEP là “tiêu chuẩn thấp”
Kinh tế

Vẫn còn tâm lý coi RCEP là “tiêu chuẩn thấp”

Sau hai năm triển khai Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), kể từ 1.1.2022, tỷ lệ tận dụng ưu đãi của nước ta vẫn rất khiêm tốn. Một trong những thách thức lớn được Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) chỉ ra là vẫn còn một bộ phận cơ quan, doanh nghiệp nhìn nhận RCEP là “tiêu chuẩn thấp”, ít lợi ích hơn so với EVFTA, CPTPP…