"đô thị di sản"

Hoa Lư – Vươn tầm thành phố toàn cầu trên nền tảng đô thị di sản thiên niên kỷ mang đậm bản sắc Việt
Trên đường phát triển

Hoa Lư – Vươn tầm thành phố toàn cầu trên nền tảng đô thị di sản thiên niên kỷ mang đậm bản sắc Việt

Ngày nay, những giá trị lịch sử, văn hóa, phẩm chất nổi bật của con người vùng đất thiêng Hoa Lư (Ninh Bình) vẫn luôn được gìn giữ, lan tỏa, rộng mở và tiếp biến không ngừng, trở thành giá trị đặc trưng, là động lực, lợi thế cạnh tranh để tỉnh Ninh Bình vươn lên mạnh mẽ, hướng tới một thành phố toàn cầu trên nền tảng Đô thị di sản thiên niên kỷ mang đậm bản sắc Việt.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn: Tin tưởng Huế trở thành một thành phố trực thuộc trung ương bình yên, đáng sống
Thời sự Quốc hội

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn: Tin tưởng Huế trở thành một thành phố trực thuộc trung ương bình yên, đáng sống

Phát biểu chỉ đạo tại Lễ công bố Nghị quyết của Quốc hội về việc thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tin tưởng, Huế sẽ tiếp tục phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh, nguồn lực, đổi mới, dám nghĩ, dám làm, dám đột phá để trở thành một thành phố trực thuộc trung ương bình yên, đáng sống, một Huế xanh, hiện đại, thông minh, hạnh phúc.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dự Lễ công bố Nghị quyết của Quốc hội về thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương
Thời sự Quốc hội

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dự Lễ công bố Nghị quyết của Quốc hội về thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương

Tối nay, 29.12, tại Quảng trường Ngọ Môn, TP. Huế, thay mặt Lãnh đạo Đảng và Nhà nước, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã dự và phát biểu chỉ đạo tại Lễ công bố Nghị quyết số 175/2024/QH15 của Quốc hội về việc thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương - đây là thành phố trực thuộc Trung ương thứ 6 và là thành phố trực thuộc Trung ương có tính chất “đô thị di sản” đầu tiên của Việt Nam.

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định - Ảnh Quang Khánh
Thời sự Quốc hội

Phát triển văn hóa gắn với đặc thù đô thị di sản

Các đại biểu thống nhất với sự cần thiết thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương và nhấn mạnh, việc phát triển kinh tế - xã hội TP. Huế phải đặt trong yêu cầu bảo tồn giá trị di sản, giá trị văn hóa. Do vậy, có ý kiến đề nghị, xem xét thiết kế trong Nghị quyết của Quốc hội yêu cầu phát triển văn hóa gắn với đặc thù đô thị di sản để quá trình phát triển không phá vỡ không gian di sản.

Ninh Bình kết nối hợp tác với các thành phố lịch sử, đô thị di sản của Armenia
Việt Nam và các nước

Ninh Bình kết nối hợp tác với các thành phố lịch sử, đô thị di sản của Armenia

Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam từ ngày 17 - 23.11 theo lời mời của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, ngày 18.11, Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội nước Cộng hòa Armenia do Chủ tịch Quốc hội Alen Simonyan làm Trưởng đoàn đã tới thăm và làm việc tại Ninh Bình.

ĐBQH Văn Thị Bạch Tuyết (TP. Hồ Chí Minh)
Quốc hội và Cử tri

Chuẩn bị kỹ lưỡng, bảo đảm cân bằng giữa phát triển và bảo tồn di sản, bản sắc văn hóa

Các đại biểu Quốc hội khẳng định, việc thành lập TP. Huế trực thuộc trung ương sẽ mở ra triển vọng phát triển kinh tế bền vững địa phương; đồng thời, giúp bảo tồn di sản cố đô, phát huy giá trị văn hóa độc đáo, góp phần nâng cao đời sống của người dân. Cùng với việc thành lập TP. Huế trực thuộc Trung ương, cần thiết có cơ chế đặc thù và yêu cầu chuẩn bị kỹ lưỡng về hạ tầng, nhân lực để bảo đảm cân bằng giữa phát triển và bảo tồn bản sắc, di sản văn hóa.

Phát triển thành phố Huế xứng tầm đô thị di sản
Thời sự Quốc hội

Phát triển thành phố Huế xứng tầm đô thị di sản

Thảo luận tại Tổ sáng nay, 31.10, các ĐBQH tỉnh Quảng Ninh đánh giá rất cao tinh thần của tỉnh Thừa Thiên Huế, dù đã từng lỡ nhịp trở thành thành phố trực thuộc Trung ương song vẫn kiên định quyết tâm chính trị, khát vọng chuyển mình, kiên trì thực hiện các mục tiêu phát triển và chuẩn bị các điều kiện, cũng như hồ sơ dự thảo Nghị quyết trình Quốc hội xem xét tại kỳ họp này.

ĐBQH Thái Văn Thành (Nghệ An)
Thời sự Quốc hội

Tạo lập không gian kinh tế, động lực phát triển mới cho thành phố Huế

Thảo luận tại Tổ 3 (gồm các Đoàn ĐBQH Nghệ An, Quảng Ngãi, Bắc Giang), sáng nay, 31.10, các đại biểu bày tỏ sự thống nhất cao với việc thành lập thành phố Huế trực thuộc trung ương. Đây không chỉ là sự chuyển dịch về không gian đô thị mà còn tạo lập không gian kinh tế, động lực phát triển mới cho địa phương, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, kiến tạo hình ảnh đô thị khang trang, xanh, sạch, đẹp, bảo đảm thực hiện tốt hơn nhiệm vụ bảo tồn, phát huy giá trị di sản cố đô và bản sắc văn hóa Huế.

Quang cảnh Tổ 14 thảo luận Tổ
Thời sự Quốc hội

Bảo đảm cân bằng giữa phát triển gắn với giữ gìn bản sắc

Thảo luận tại Tổ 14 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Hải Dương, Khánh Hòa, Đồng Tháp) sáng 31.10, một số ĐBQH cho rằng, khi phát triển Huế thành trung tâm sẽ thu hút lớn lượng người di dân đến, tạo nên áp lực về an sinh xã hội, y tế, giáo dục, việc làm… Điều này đòi hỏi cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng để bảo đảm cân bằng giữa phát triển gắn với giữ gìn bản sắc của Thừa Thiên Huế.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dự phiên họp tại Tổ 13 sáng 31.10
Thời sự Quốc hội

Cần cơ chế đột phá để Huế gìn giữ, bảo tồn và phát huy di sản, bản sắc văn hóa

Các đại biểu Quốc hội nhấn mạnh, di sản Cố đô và bản sắc văn hóa Huế là 2 yếu tố có vai trò quyết định trong việc đưa tỉnh Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương. Do đó, cần có chính sách, cơ chế đột phá để Huế gìn giữ di sản và phát huy bản sắc văn hóa. Đây cũng là trọng trách mà Đảng, Quốc hội và Nhân dân giao cho TP Huế.

Bài 1: Di sản văn hóa hội tụ và hội nhập
Văn hóa - Thể thao

Bài 1: Di sản văn hóa hội tụ và hội nhập

Hơn 20 năm nay, Festival Huế là môi trường, là cơ hội làm sống lại và tỏa sáng di sản văn hóa Huế. Nhờ có Festival Huế, nhiều di sản được phục hồi, trao truyền và chủ thể văn hóa được hưởng lợi từ chính những di sản mình đang nắm giữ. Trong định hướng phát triển cũng như Quy hoạch thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Thừa Thiên Huế được xác định sẽ trở thành Đô thị di sản, thành phố Festival đặc trưng của Việt Nam.

Sẵn sàng tâm thế để về đích đúng hẹn
Trên mọi miền đất nước

Sẵn sàng tâm thế để về đích đúng hẹn

Là hạt nhân của mô hình đô thị di sản đặc thù, thời gian qua, thành phố Huế đã có những bước đột phá ấn tượng trên nhiều lĩnh vực. Đặc biệt, sau hơn 2 năm thực hiện Nghị quyết số 1264/NQ-UBTVQH14 của Ủy ban thường vụ Quốc hội về điều chỉnh địa giới các đơn vị hành chính cấp huyện, thành phố Huế trở thành địa phương cấp huyện có số đơn vị hành chính lớn thứ hai của cả nước với 36 phường, xã. Kết quả này là tiền đề quan trọng để thành phố cùng tỉnh xây dựng và phát triển Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 với trọng tâm là đến năm 2025 xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương.

Chiến lược đột phá, cơ chế đặc thù
Văn hóa - Thể thao

Chiến lược đột phá, cơ chế đặc thù

Ninh Bình đặt mục tiêu xây dựng thành phố Hoa Lư (trên cơ sở sáp nhập thành phố Ninh Bình hiện nay với huyện Hoa Lư) trở thành Đô thị di sản thiên niên kỷ. Để hiện thực hóa mục tiêu này, cần có cơ chế, chính sách đặc thù nhằm phát huy giá trị nổi bật, riêng có về văn hóa - lịch sử của vùng đất Cố đô Hoa Lư và giá trị nổi bật toàn cầu của Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Tràng An.

Sáng tạo bắt rễ từ lịch sử, văn hóa
Văn hóa

Sáng tạo bắt rễ từ lịch sử, văn hóa

Là đô thị di sản, Hà Nội đang khai thác, phát huy các tiềm năng văn hóa vào xây dựng thành phố sáng tạo, từ bảo tồn và phát huy nghệ thuật biểu diễn truyền thống, tới sáng tạo trong di sản kiến trúc, xây dựng sản phẩm du lịch định vị thương hiệu điểm đến...