Đẩy mạnh giới thiệu sản phẩm để xuất khẩu cá tra sang Singapore

Singapore gần như không có hàng rào kỹ thuật trong việc hạn chế nhập khẩu cá tra và có thể chấp nhận mua giá cao hơn. Do đó, doanh nghiệp cần đẩy mạnh việc trưng bày sản phẩm, xúc tiến thương mại... để giới thiệu cá tra của Việt Nam với người dân nước này. 

tai-xuong-8712-8711.png
Xuất khẩu cá tra sang Singapore từ tháng 1 đến tháng 9.2024. Nguồn: VASEP

Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biết, tháng 9.2024, xuất khẩu cá tra sang Singapore đạt 3 triệu USD, giảm 11% so với tháng 9.2023.

Đây là tháng thứ 4 liên tiếp xuất khẩu cá tra sang thị trường này chứng kiến tăng trưởng âm, sau khi tăng nhẹ 14% và 2% trong tháng 7 và tháng 8. 2024. Tổng giá trị xuất khẩu cá tra Việt Nam trong 9 tháng đầu năm nay đạt 26 triệu USD, giảm 4% so với cùng kỳ năm ngoái.

Cụ thể, cơ cấu sản phẩm cá tra xuất khẩu sang Singapore cũng không đồng đều trong 9 tháng đầu năm nay. Phile cá tra đông lạnh vẫn là sản phẩm xuất khẩu chủ lực của cá tra Việt Nam, với hơn 21 triệu USD trong 9 tháng đầu năm nay, giảm 5% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, xuất khẩu chỉ ghi nhận tăng trưởng trong các tháng 1,4,5,7.2024, các tháng còn lại đồng loạt tăng trưởng âm từ 1 - 2 con số.

Cơ cấu sản phẩm cá tra xuất khẩu sang Singapore cũng không đồng đều trong 9 tháng đầu năm nay. Phile cá tra đông lạnh vẫn là sản phẩm xuất khẩu chủ lực của cá tra Việt Nam, với hơn 21 triệu USD trong 9 tháng đầu năm nay, giảm 5% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, xuất khẩu chỉ ghi nhận tăng trưởng trong các tháng 1,4,5,7.2024, các tháng còn lại đồng loạt tăng trưởng âm từ 1 - 2 con số.

Đáng chú ý, tháng đầu năm nay, xuất khẩu sản phẩm cá tra giá trị gia tăng ghi nhận tăng gấp 11 lần so với cùng kỳ năm 2023, tuy nhiên, giá trị này liên tiếp tăng giảm thất thường trong các tháng tiếp theo của năm 2024. Đến tháng 9.2024, xuất khẩu các sản phẩm mã HS16 đã chứng kiến giảm 11% so với cùng kỳ, đạt 145 triệu USD. Trước đó, tháng 6,7,8.2024, xuất khẩu sản phẩm này sang Singapore cũng giảm lần lượt 15%, 75%, 53% so với cùng kỳ năm ngoái.

Có thể nói, xuất khẩu cá tra sang Singapore trong 9 tháng đầu năm 2024 đã “lệch quỹ đạo” so với đà tăng trưởng năm 2023. Theo Bộ Thương mại và Công nghiệp Singapore (MTI), các ngành bán lẻ và dịch vụ về thực phẩm và đồ uống đã suy giảm trong quý I và quý II.2024. Lý giải cho thực trạng này một phần là do người dân tại Quốc đảo Sư Tử chi tiêu nhiều hơn cho du lịch nước ngoài.

Tuy vậy, Singapore vẫn là thị trường đáng quan tâm vì gần như không có hàng rào kỹ thuật trong việc hạn chế nhập khẩu vào nước này và có thể chấp nhận mua giá cao hơn. Đây cũng là một trong những đất nước nổi tiếng với hệ thống nhà hàng, du lịch, khách sạn rất lớn, là quốc gia đa sắc tộc, nhưng đều sử dụng thủy sản.

Do vậy, VASEP khuyến cáo doanh nghiệp cần tăng cường hoạt động trưng bày sản phẩm, xúc tiến thương mại... để giới thiệu sản phẩm cá tra của Việt Nam phổ biến hơn với người dân Singapore.

Kinh tế

Nông dân sẽ có lợi ích lâu dài khi doanh nghiệp phân bón phát triển ổn định
Kinh tế

Nông dân sẽ có lợi ích lâu dài khi doanh nghiệp phân bón phát triển ổn định

Việc đưa phân bón quay trở lại chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) 5% sẽ đem lại lợi ích lâu dài cho nông dân, khi ngành sản xuất trong nước phát triển hiệu quả, có điều kiện hạ giá thành sản phẩm tới tay bà con. Đây là nhận định của TS. Phùng Hà - Chủ tịch Hiệp hội Phân bón Việt Nam khi trao đổi với báo chí về đề xuất áp thuế GTGT mặt hàng phân bón.

Ngành dệt may Việt Nam tiếp tục là một điểm đến sáng trên bản đồ dệt may thế giới
Kinh tế

Ngành dệt may Việt Nam tiếp tục là một điểm đến sáng trên bản đồ dệt may thế giới

Trong khuôn khổ Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp dệt & may - thiết bị, nguyên phụ liệu & vải 2024, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) Lê Tiến Trường cho biết về xu hướng tích cực từ 3 thị trường xuất khẩu dệt may lớn nhất của Việt Nam là Mỹ, EU và Nhật Bản.

Thúc đẩy việc hợp tác thương mại và đầu tư giữa doanh nghiệp cơ khí, chế tạo Việt Nam và Nhật Bản
Kinh tế

Thúc đẩy việc hợp tác thương mại và đầu tư giữa doanh nghiệp cơ khí, chế tạo Việt Nam và Nhật Bản

Tham dự M-Tech Osaka năm 2024 - triển lãm thường niên về cơ khí chế tạo, công nghiệp hỗ trợ và kỹ thuật gia công lớn nhất tại Nhật Bản, đoàn doanh nghiệp Việt Nam đã có nhiều hoạt động bên lề sự kiện nhằm xúc tiến, hỗ trợ các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ tăng cường hợp tác quốc tế.

Phú Thọ: Nâng tỷ lệ nội địa hóa, mở tiềm năng phát triển
Kinh tế

Phú Thọ: Nâng tỷ lệ nội địa hóa, mở tiềm năng phát triển

Với ưu thế là cầu nối giữa các tỉnh Tây Bắc với đồng bằng sông Hồng, Phú Thọ đang trở thành một trong những điểm sáng thu hút đầu tư. Trong đó, ngành công nghiệp hỗ trợ đã nhận được sự quan tâm của các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), mở ra nhiều tiềm năng phát triển. 

Cần giải pháp đột phá để nâng cấp chuỗi giá trị ngành dệt may – da giày
Kinh tế

Cần giải pháp đột phá để nâng cấp chuỗi giá trị ngành dệt may – da giày

Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 đã xác định dệt may, da giày là 2 trong số 7 ngành công nghiệp ưu tiên của nước ta. Tuy nhiên, để tiếp tục phát triển ngành trong giai đoạn sắp tới, cần có những giải pháp đột phá để nâng cấp chuỗi giá trị ngành nhằm tạo ra những lợi ích bền vững.

Hàn Quốc, Nhật Bản đã lấn biển thành công ra sao?
Bất động sản

Hàn Quốc, Nhật Bản đã lấn biển thành công ra sao?

Khu vực quanh vịnh Tokyo tăng diện tích lên 15%, sân bay quốc tế Kansai được xây dựng trên một hòn đảo nhân tạo tại vịnh Osaka (Nhật Bản), hay Songdo IBD – đô thị thông minh của Hàn Quốc… là kết quả có được nhờ quá trình lấn biển mở rộng đất đai, phát triển kinh tế của các cường quốc Đông Bắc Á.

Hà Nội: Đảm bảo vốn đầu tư đối với các dự án trọng điểm, có tính chất liên kết vùng, phát triển kinh tế - xã hội
Kinh tế

Hà Nội: Đảm bảo vốn đầu tư đối với các dự án trọng điểm, có tính chất liên kết vùng, phát triển kinh tế - xã hội

Theo UBND TP. Hà Nội, giai đoạn 2021-2025, Thành phố hà Nội xác định thúc đẩy giải ngân đầu tư công là một trong các giải pháp quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Thành phố cân đối nguồn lực, quan tâm chỉ đạo, điều hành, ban hành các cơ chế, chính sách để thúc đẩy việc thực hiện kế hoạch đầu tư công trung hạn và hàng năm.

Đề xuất chương riêng về cơ quan quản lý dược
Kinh tế

Đề xuất chương riêng về cơ quan quản lý dược

“Thực trạng quản lý dược phẩm, vaccine, sinh phẩm, thực phẩm, mỹ phẩm, thuốc y học cổ truyền, thực phẩm bảo vệ sức khỏe đang phân tán ở nhiều vụ, cục ở Bộ Y tế, không nhất quán về biện pháp quản lý, chồng chéo và tạo ra nhiều kẽ hở. Vì thế, cần có chương riêng về cơ quan quản lý dược.

Nestlé Việt Nam thúc đẩy hệ thống thực phẩm tái sinh góp phần kiến tạo tương lai xanh
Kinh tế

Nestlé Việt Nam thúc đẩy hệ thống thực phẩm tái sinh góp phần kiến tạo tương lai xanh

Trong khuôn khổ “Diễn đàn và Triển lãm về Kinh tế Xanh (GEFE) 2024” do Bộ Công Thương và Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu (EuroCham) tại Việt Nam đồng chủ trì tổ chức từ ngày 21 – 23.9, Nestlé Việt Nam đã chia sẻ kết quả của chương trình NESCAFÉ Plan, sáng kiến góp phần thúc đẩy hệ thống thực phẩm tái sinh, tăng sinh kế cho người nông dân, giảm phát thải khí nhà kính, góp phần tái tạo tương lai xanh.

Rút ngắn thời gian giải quyết thủ tục hành chính
Kinh tế

Phân cấp thủ tục hành chính phải gắn với rút ngắn thời gian thực hiện

Góp ý Dự thảo Nghị quyết phê duyệt Chương trình cắt giảm giấy phép và đổi mới hoạt động cấp phép tại bộ, ngành, địa phương giai đoạn 2025 - 2030, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đề nghị bổ sung nội dung: phân cấp thực hiện thủ tục hành chính phải gắn với việc rút ngắn thời gian giải quyết thủ tục. Đồng thời, các phương án cắt giảm và đơn giản hóa thủ tục phải thực chất, bảo đảm tính minh bạch và hiệu quả của các giải pháp.

Techcombank công bố lợi nhuận quý 3 đạt 22,8 nghìn tỷ đồng
Tài chính

Techcombank công bố lợi nhuận quý 3 đạt 22,8 nghìn tỷ đồng

Lợi nhuận trước thuế của Techcombank đạt 22,8 nghìn tỷ đồng, tổng thu nhập hoạt động (TOI) đạt 37,4 nghìn tỷ đồng trong 9 tháng đầu năm tăng lần lượt so với cùng kỳ là 33,5% và 28,9%. Ngân hàng tiếp tục thuộc nhóm dẫn đầu về tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn (CASA) đạt 40,5%, nhờ số dư CASA đạt mức cao kỷ lục 200 nghìn tỷ đồng...

Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam thực hiện tốt chức năng phát hiện sớm và xử lý các tổ chức yếu kém.
Kinh tế

Hoạt động phát hiện sớm và can thiệp kịp thời của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam

Với mục tiêu trở thành định chế tài chính góp phần bảo đảm an toàn cho hệ thống ngân hàng và bảo vệ người gửi tiền, thời gian qua, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) đã thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ được giao, là một công cụ hữu hiệu của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) trong việc phát hiện sớm và xử lý các tổ chức yếu kém, góp phần không nhỏ trong việc bảo đảm an toàn cho hệ thống ngân hàng và bảo vệ người gửi tiền.