
Cảnh báo các hành vi lừa đảo liên quan đến đăng kiểm xe cơ giới
Sở Giao thông Vận tải (GTVT) TP Hồ Chí Minh đề nghị người dân cảnh giác với các hành vi lừa đảo liên quan đến công tác đăng kiểm xe cơ giới.
Sở Giao thông Vận tải (GTVT) TP Hồ Chí Minh đề nghị người dân cảnh giác với các hành vi lừa đảo liên quan đến công tác đăng kiểm xe cơ giới.
Thanh tra Bộ Giao thông Vận tải đã chỉ ra nhiều đăng kiểm viên của các trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tại Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu vi phạm quy định chuyên ngành khi thực hiện nhiệm vụ.
Như các bài trước đã đề cập, năm 2023, hoạt động đăng kiểm trên cả nước trải qua “cơn bạo bệnh"; từ đó đã bộc lộ nhiều khó khăn, bất cập. Chính phủ, Bộ Giao thông Vận tải, Cục Đăng kiểm Việt Nam đã kịp thời chỉ đạo điều hành, ban hành nhiều chính sách tháo gỡ để phù hợp với tình hình mới. Tuy nhiên, theo đánh giá của những người trong cuộc, hoạt động đăng kiểm còn một số vấn đề cần điều chỉnh, có những giải pháp triệt để mới đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người dân và doanh nghiệp.
Đầu năm 2023, hàng loạt trung tâm đăng kiểm xe cơ giới (TTĐK) trên cả nước bị tạm dừng hoạt động; nhiều cán bộ và đăng kiểm viên bị khởi tố, bắt tạm giam hoặc đình chỉ công tác để phục vụ công tác điều tra, khiến hoạt động đăng kiểm bị đình trệ, gây bức xúc trong dư luận. Hiện nay, "cơn bạo bệnh" đã dần qua, hoạt động đăng kiểm đã trở lại bình thường...
Theo các hiệp hội doanh nghiệp, với 3,1 triệu xe thuộc diện dãn chu kỳ kiểm định, nếu thực hiện ngay ở chu kỳ hiện tại sẽ “hạ nhiệt” cho công tác đăng kiểm, tránh ùn tắc làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới hoạt động vận tải, logistics.
Cục Đăng kiểm vừa chấn chỉnh tình trạng một số đơn vị đăng kiểm yêu cầu chủ xe phải cung cấp chứng từ bảo dưỡng, chỉ tiếp nhận kiểm định khi chủ xe là chính chủ hoặc có giấy ủy quyền.
Theo Cục Đăng kiểm Việt Nam, cả nước hiện có 31 đơn vị đăng kiểm đang tạm dừng hoạt động; trong đó, Hà Nội chiếm số lượng nhiều nhất với 11 trung tâm, TP. Hồ Chí Minh có 6 trung tâm, Thái Bình có 2 trung tâm…