Công bố danh sách doanh nghiệp, sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam năm 2024

Danh sách 190 doanh nghiệp với tổng số 359 sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam năm 2024.

Tối ngày 4.11, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, thành phố Hà Nội, Bộ Công Thương đã phối hợp tổ chức Lễ công bố sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam lần thứ 9 năm 2024.

Chương trình Lễ công bố sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam lần 9 bao gồm 3 nội dung chính với lần lượt các chủ đề: Ươm mầm xanh, Gắn kết xanh và Chuyển đổi xanh.

Ông Hoàng Minh Chiến - Phó Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, năm 2024, dù trong bối cảnh diễn biến phức tạp của tình hình địa chính trị bất ổn trên thế giới đã tác động tiêu cực đến nhiều mặt của đời sống kinh tế - xã hội, đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp, kỳ xét chọn thương hiệu quốc gia lần thứ 9 tiếp tục thu hút được sự quan tâm tham gia của trên 1.000 doanh nghiệp thuộc các ngành nghề, lĩnh vực khác nhau trên cả nước.

Sau hơn 9 tháng phát động và triển khai hoạt động xét chọn, ngày 21.10.2024, Bộ trưởng Bộ Công Thương - Chủ tịch Hội đồng Thương hiệu quốc gia Việt Nam đã ban hành Quyết định số 2776/QĐ-BCT công nhận 190 doanh nghiệp với tổng số 359 sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam năm 2024.

Như vậy, so với năm 2022, năm 2024 cả nước đã có thêm 18 doanh nghiệp có sản phẩm đạt thương hiệu quốc gia Việt Nam. "Đây là minh chứng cho sức hút và tầm ảnh hưởng của Chương trình đối với doanh nghiệp trong việc xúc tiến xuất nhập khẩu sản phẩm hàng hóa và dịch vụ cũng như phát triển thị trường nội địa" - lãnh đạo Cục Xúc tiến thương mại cho hay.

So với năm 2022, năm 2024 cả nước đã có thêm 18 doanh nghiệp có sản phẩm đạt thương hiệu quốc gia Việt Nam

Kỳ xét chọn lần thứ 9 năm 2024 ghi dấu ấn với sự tham gia lần đầu của những thương hiệu lớn, có uy tín không chỉ trong nước mà cả quốc tế

Cũng theo đơn vị này, Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam là chương trình xúc tiến thương mại đặc thù, dài hạn của Chính phủ nhằm xây dựng, phát triển thương hiệu quốc gia thông qua thương hiệu sản phẩm.

Việc tham gia Chương trình là một quá trình để doanh nghiệp đánh giá toàn diện các hoạt động, kết quả sản xuất/kinh doanh và chiến lược xây dựng thương hiệu thông qua hệ thống tiêu chí của Chương trình; từ đó khuyến khích các doanh nghiệp chia sẻ và theo đuổi các giá trị cốt lõi của Chương trình, đó là Chất lượng - Đổi mới, Sáng tạo - Năng lực tiên phong.

Kỳ xét chọn lần thứ 9 năm 2024 ghi dấu ấn với sự tham gia lần đầu của những thương hiệu lớn, có uy tín không chỉ trong nước mà cả quốc tế. Qua đó không chỉ phản ánh sự phát triển mạnh mẽ của thương hiệu Việt mà còn cho thấy nhận thức ngày càng cao của doanh nghiệp về tầm quan trọng của thương hiệu trong nhiều ngành nghề và lĩnh vực. Điều này đánh dấu bước tiến mới trong nỗ lực khẳng định và nâng cao giá trị thương hiệu quốc gia trên thị trường.

Chi tiết danh sách doanh nghiệp, sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam năm 2024 gồm:

img-7077.jpg
img-7078.jpg
img-7079.jpg
img-7080.jpg
img-7081.jpg
img-7082.jpg
img-7083.jpg
img-7084.jpg
img-7085.jpg
img-7086.jpg
img-7087.jpg
img-7088.jpg
img-7089.jpg

Đáng chú ý, trong số các doanh nghiệp, sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam năm 2024 có những doanh nghiệp nhiều năm liền đạt giải Thương hiệu quốc gia như: Tập đoàn Tân Á Đại Thành; Tập đoàn BRG, Công ty cổ phần Văn phòng phẩm Hồng Hà, Công ty cổ phần Điện lực Gelex, Công ty TNHH may thêu giày An Phước...

2c39732ab2a40afa53b5.jpg

Đặc biệt, Tập đoàn Tân Á Đại Thành là đơn vị đã 6 kỳ liên tiếp có sản phẩm được công nhận Thương hiệu quốc gia

Kinh tế

TS. Điền
Kinh tế

Cần có chương trình kích cầu đầu tư cấp quốc gia

“Sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ rất rủi ro, vì làm chi tiết cho vài dòng sản phẩm đặc biệt nào đó nhưng nếu không được doanh nghiệp sản xuất sản phẩm đó đặt hàng thì doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ sẽ bị lỗ, không thể trả lãi ngân hàng. Do đó, rất cần sự hỗ trợ, đồng hành của Nhà nước, thông qua xây dựng chương trình kích cầu đầu tư cấp quốc gia”, TS. HUỲNH THANH ĐIỀN, chuyên gia kinh tế đề xuất.

PGS.Đinh Trọng Thịnh
Kinh tế

Hoàn thiện và ổn định quy hoạch là yếu tố tiên quyết

“Muốn phát triển công nghiệp hỗ trợ, vấn đề mang tính tiên quyết là phải hoàn thiện và ổn định quy hoạch, xác định rõ vùng nào phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành gì, từ đó có các cơ chế chính sách đi kèm. Nếu không có quy hoạch dựa trên tiềm năng, lợi thế, chúng ta sẽ khó phát triển công nghiệp hỗ trợ một cách bài bản, bền vững”, PGS.TS. ĐINH TRỌNG THỊNH, chuyên gia kinh tế kiến nghị.

Ảnh minh họa
Kinh tế

Xây dựng các trung tâm kỹ thuật để hỗ trợ doanh nghiệp

Theo TS. Lê Huy Khôi, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược, chính sách công thương, để giúp các doanh nghiệp Việt Nam thoát khỏi gia công lắp ráp, tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu, cùng với việc xây dựng chiến lược phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Chính phủ cần nghiên cứu, đầu tư xây dựng các trung tâm kỹ thuật nhằm hỗ trợ đổi mới sáng tạo cho doanh nghiệp công nghiệp nói riêng và doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ nói chung.

Cần tận dụng và phát huy ngành công nghiệp phụ trợ để tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu về công nghiệp bán dẫn
Kinh tế

Cần tận dụng và phát huy ngành công nghiệp phụ trợ để tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu về công nghiệp bán dẫn

Cục trưởng Cục Công nghiệp công nghệ thông tin và truyền thông (Bộ Thông tin và Truyền Thông) Nguyễn Khắc Lịch cho biết, ngày 21.9.2024, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2050 và đưa ra con đường phát triển ngành công nghiệp bán dẫn theo công thức: C=SET+1.

Nâng cao năng lực cạnh tranh trong công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô
Kinh tế

Nâng cao năng lực cạnh tranh trong công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô

Phát triển công nghiệp nói chung trong đó có công nghiệp hỗ trợ được xem là trụ đỡ quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước, Đảng và Nhà nước đã có nhiều quyết sách quan trọng để phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ như Nghị định số 111/2015/NĐ-CP về phát triển công nghiệp hỗ trợ, Nghị quyết số 115/NQ-CP về các giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ...

Nông dân thu hoạch chuối. Ảnh: ITN
Kinh tế

Cung cấp dinh dưỡng, giúp cây chuối khoẻ ngay từ đầu vụ bằng phân bón Đầu Trâu

Bên cạnh các biện pháp chăm sóc ứng phó vào mùa mưa như trồng cây chắn gió, chằng chống tránh ngã đổ, kịp thời khai rãnh tránh úng cho cây… thì việc cung cấp đủ dinh dưỡng, bón phân cho cây chuối khỏe ngay từ đầu giữ vai trò rất quan trọng. Phân bón Đầu Trâu của Công ty CP Phân bón Bình Điền là một sản phẩm phù hợp với quá trình sinh trưởng của cây chuối. 

Trong quy hoạch của Đồng Nai, công nghiệp hỗ trợ nói chung, cơ khí chế tạo nói riêng được xác định là chủ lực phát triển.
Kinh tế

Đồng Nai đẩy mạnh phát triển công nghiệp hỗ trợ cơ khí

Trong quy hoạch của Đồng Nai, công nghiệp hỗ trợ nói chung, cơ khí chế tạo nói riêng được xác định là chủ lực phát triển. Theo đó, địa phương hướng tới nâng cao năng lực, đẩy mạnh các ngành công nghiệp chế tạo máy và cơ khí chính xác; công nghiệp điện - điện tử. 

Gian hàng của Tập đoàn Hoá chất Việt Nam tại Triển lãm Quốc tế Công nghiệp Hóa chất lần thứ 20 - Vinachem Expo 2024
Kinh tế

Tập đoàn Hóa chất Việt Nam hướng tới phát triển xanh, bền vững

Xanh hóa công nghiệp đang trở thành xu hướng phát triển đem lại hiệu quả trong tăng trưởng kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội và khắc phục hậu quả ô nhiễm môi trường. Hòa mình vào xu thế chung đó, ngành hóa chất Việt Nam đã chủ động “xanh hóa” sản xuất hóa chất và phân bón nhằm tạo cơ hội cạnh tranh hiệu quả cho doanh nghiệp…

Toàn cảnh diễn đàn
Thị trường

Cần cách tiếp cận mới về tư duy thị trường

Chia sẻ tại diễn đàn “Phát triển thị trường năng lượng cạnh tranh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” do Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam phối hợp Ban Kinh tế Trung ương, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật đồng tổ chức ngày 6.12, các đại biểu cho rằng, để phát triển thị trường năng lượng cạnh tranh cần một cách tiếp cận mới về tư duy thị trường, hiện đại hóa và tầm nhìn năng lượng tái tạo, từ đó tạo cơ hội thời đại và vị thế quốc gia mới.

Phát triển bền vững của ngành bông sợi, dệt may và da giày trong giai đoạn 2025-2030
Kinh tế

Phát triển bền vững của ngành bông sợi, dệt may và da giày trong giai đoạn 2025-2030

Thời gian qua Bộ Công Thương đã tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp dệt may và da giày nói riêng áp dụng thí điểm một số giải pháp và mô hình sản xuất và tiêu dùng bền vững, mở rộng thị trường và thúc đẩy liên kết phát triển chuỗi cung ứng bền vững, tuần hoàn góp phần giảm phát thải khí nhà kính, thúc đẩy tăng trưởng xanh.

Các đại biểu tại lễ khai mạc chuỗi triển lãm sản phẩm công nghiệp hỗ trợ Việt Nam năm 2024, ngày 5.12 tại TP. Hồ Chí Minh. Ảnh: ITN
Kinh tế

Đẩy mạnh xúc tiến giao thương, mở rộng cơ hội tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu

Vừa qua, hơn 900 doanh nghiệp thuộc 20 quốc gia, vùng lãnh thổ đã tham gia chuỗi triển lãm sản phẩm công nghiệp hỗ trợ Việt Nam năm 2024 do Sở Công thương TP. Hồ Chí Minh phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức. Đây được xem là hoạt động xúc tiến, cơ hội giao thương, kết nối doanh nghiệp lớn nhất trong năm của lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ.