Sự kiện
Chính trị
Sự kiện nổi bật
Thời sự Quốc hội
Bảo vệ nền tảng tư tưởng Đảng
Việt Nam với kỷ nguyên mới
Theo dòng sự kiện
Quốc hội và Cử tri
Diễn đàn Quốc hội
Lập pháp
Chính sách và cuộc sống
Ý kiến đại biểu
Hoạt động của Đoàn ĐBQH
Hội đồng nhân dân
Hội nghị TT HĐND
Chuyển động của HĐND
Diễn đàn HĐND
Đại biểu - Cử tri
Đại Biểu Nhân Dân Video
Thời sự Quốc hội
Đại biểu với cử tri
Bản tin Thời sự QH
Kinh tế - Xã hội
Tọa đàm - Talkshow
Phòng chống tham nhũng
Văn bản - Chỉ đạo
Kiểm tra - Giám sát
Đơn thư bạn đọc
Kinh tế
Thị trường
Doanh nghiệp
Tài chính
Bất động sản
Xã hội
Đời sống
Giao thông
Môi trường
Quốc phòng - An ninh
An ninh trật tự
Quốc phòng toàn dân
Tin tức pháp luật
Giáo dục
Nhịp cầu giáo dục
Tuyển sinh
Trao đổi
Sức khỏe
Tin tức
Tư vấn
Sống khỏe
Văn hóa - Thể thao
Văn hóa
Thể thao - Du lịch
Văn nghệ
Khoa học - Công nghệ
Khoa học
Công nghệ
Multimedia
Ảnh
Infographic
EMagazine
Địa phương
Trên đường phát triển
Hoạt động chính quyền
An ninh cơ sở
Quốc tế
Việt Nam và thế giới
Thế giới 24h
Nghị viện thế giới
xử lý nợ xấu
Cập nhập tin tức xử lý nợ xấu
Cần có cơ chế giải quyết nợ xấu hiệu quả giúp khơi thông nguồn lực
Tại Tọa đàm “Tạo lập khuôn khổ pháp lý đồng bộ về xử lý nợ xấu” do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức, Giám đốc Khu vực Nam Sông hồng, Ngân hàng Eximbank Hoàng Hải Vương cho biết, các ngân hàng phải trích lập dự phòng cho các khoản nợ xấu. Điều này ảnh hưởng ngay tới lợi nhuận nên ngân hàng phải huy động và cho vay với lãi suất cao hơn. "Nếu có cơ chế giải quyết nợ xấu hiệu quả sẽ giúp khơi thông nguồn lực này, qua đó giúp ngân hàng giảm lãi suất, tăng trưởng tín dụng phục vụ cho tăng trưởng hai con số".
Tọa đàm - Talkshow
Cân đối giữa tăng trưởng tín dụng và kiểm soát rủi ro
Chia sẻ tại Tọa đàm “Tạo lập khuôn khổ pháp lý đồng bộ về xử lý nợ xấu” do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức, bà Nguyễn Thị Phương, Giám đốc Ban Pháp chế, Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) cho biết: Theo thống kê, năm 2025, ngành ngân hàng đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng cao nhằm hỗ trợ nền kinh tế đạt mức tăng trưởng trên 8%. Tuy nhiên, diễn biến nợ xấu phức tạp đặt ra bài toán cho các ngân hàng là phải cân đối giữa tăng trưởng tín dụng và kiểm soát rủi ro.
Tạo lập khuôn khổ pháp lý đồng bộ về xử lý nợ xấu
Sáng 21.4, tại Hà Nội, Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức tọa đàm “Tạo lập khuôn khổ pháp lý đồng bộ về xử lý nợ xấu” nhằm thảo luận sâu về định hướng hoàn thiện hành lang pháp lý xử lý nợ xấu trong bối cảnh Nghị quyết 42 đã hết hiệu lực.
Quản lý chặt chẽ nợ xấu
Luật hóa Nghị quyết 42 để xử lý nợ xấu
Gỡ vướng cho tổ chức tín dụng trong công tác thu hồi nợ xấu
Luật hóa vấn đề xử lý nợ xấu là xuất phát từ yêu cầu thực tiễn
TS. Lê Duy Bình: Hoàn thiện pháp lý xử lý nợ xấu
21/04/2025 13:49
Tại Tọa đàm "Tạo lập khuôn khổ pháp lý đồng bộ về xử lý nợ xấu" do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức, TS. Lê Duy Bình, Giám đốc Economica Việt Nam cho rằng, việc hoàn thiện hành lang pháp lý về xử lý nợ xấu không chỉ là yêu cầu cấp thiết từ thực tiễn, mà còn là điều kiện tiên quyết để giải phóng nguồn lực lớn đang bị "giam giữ" trong hệ thống ngân hàng.
Tọa đàm “Tạo lập khuôn khổ pháp lý đồng bộ về xử lý nợ xấu”
20/04/2025 16:10
Sáng 21.4, Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức tọa đàm “Tạo lập khuôn khổ pháp lý đồng bộ về xử lý nợ xấu” nhằm thảo luận sâu về định hướng hoàn thiện hành lang pháp lý xử lý nợ xấu trong bối cảnh Nghị quyết 42 đã hết hiệu lực.
“Lấp” khoảng trống pháp lý trong xử lý nợ xấu
31/03/2025 00:04
Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm cơ chế xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng đã hết hiệu lực thi hành từ 1.1.2024. Với khoảng trống pháp lý hiện nay, tiến trình xử lý nợ xấu chậm hơn và tốn kém hơn. Để hoàn thiện hành lang pháp lý xử lý nợ xấu, Ngân hàng Nhà nước đang xây dựng dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), trong đó luật hóa một số nội dung của Nghị quyết 42.
Cần quan tâm đúng mực đối với vấn đề nợ xấu
14/02/2025 17:52
Chiều 14.2, thảo luận tại Tổ 9 (Đoàn ĐBQH các tỉnh Quảng Ninh, Hòa Bình, Tuyên Quang, Bến Tre) các đại biểu cho rằng, với định hướng tăng trưởng GDP 8% năm 2025 và các năm tiếp theo là tăng trưởng 2 con số thì nhu cầu tăng trưởng tín dụng sẽ rất lớn. Điều này vừa thuận lợi cho các Tổ chức tín dụng cung ứng vốn cho nền kinh tế nhưng cũng tiềm ẩn rủi ro về nợ xấu nếu không có cơ chế pháp lý kiểm soát, xử lý phù hợp.
Xem thêm
Đọc nhiều
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO