"xây dựng chủ nghĩa xã hội"

Bài cuối: Tổ chức thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam: phương pháp và bước đi
Bảo vệ nền tảng tư tưởng Đảng

Bài cuối: Tổ chức thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam: phương pháp và bước đi

TS. NHỊ LÊ - Nguyên Phó Tổng biên tập Tạp chí Cộng sản

Các hình thái kinh tế - xã hội được xây dựng như một quá trình tiệm tiến và liên tục từ thấp lên cao, bước sau phải bao gồm các bước trước. Điều đó đúng, nếu nhìn ở góc độ bao quát. Nhưng nếu nhìn ở một góc độ khác, sự tiến hóa trong lịch sử nhân loại, bên cạnh đó, lại diễn ra với những bước nhảy vọt.

Điều đó hết sức quan trọng về phương pháp luận trong việc hoạch định đường lối và tổ chức thực tiễn phát triển xã hội chủ nghĩa Việt Nam.       

Liên đoàn Lao động tỉnh Kiên Giang bàn giao nhà Mái ấm Công đoàn tặng đoàn viên công đoàn. Ảnh: Mỹ Linh
Bảo vệ nền tảng tư tưởng Đảng

Bài 4: Vững tin trước những luận điệu sai trái, xuyên tạc

Ngoài đại diện, chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích đoàn viên, người lao động, Công đoàn Việt Nam luôn đi đầu phát động, tổ chức các phong trào thi đua yêu nước; là chỗ dựa tinh thần vững chắc để công nhân, lao động tin vào sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, tin vào sứ mệnh của tổ chức Công đoàn Việt Nam. Qua đó, tăng sức đề kháng cho công nhân lao động trước những luận điệu sai trái, xuyên tạc của các thế lực thù địch trên không gian mạng.

Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc - Cơ hội và thách thức
Xã hội

Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc - Cơ hội và thách thức

Sáng 27.12, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ đã tổ chức Toạ đàm “Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc – Cơ hội và thách thức” với sự tham dự của: Nguyên Phó trưởng Ban Thường trực Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, PGS.TS. Đào Duy Quát; nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, PGS.TS. Trần Đình Thiên; TS. Nguyễn Văn Đáng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; GS.TS. Vũ Minh Khương, Giảng viên Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Singapore tham gia trực tuyến.

Lời Người như mới hôm nay
Diễn đàn Quốc hội

Lời Người như mới hôm nay

Ts. Bùi Ngọc Thanh Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội

Chủ tịch Hồ Chí Minh là đại biểu Quốc hội các Khóa I, II và III (từ ngày 2.3.1946 đến khi Người tạ thế ngày 2.9.1969). Tại các lần tiếp xúc cử tri và trong các kỳ họp Quốc hội, theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, Người đã có 40 lần phát biểu chỉ đạo. Cũng trong thời gian lãnh đạo đất nước, Người đã trực tiếp chỉ đạo soạn thảo Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959 và 16 đạo luật cùng 613 sắc lệnh, trong đó có 243 sắc lệnh quy định về tổ chức bộ máy nhà nước và pháp luật. Đây là di sản lớn, là kho tư liệu vô cùng quý báu cho đất nước nói chung và cho Quốc hội nói riêng.