Sáng nay, gần 3.000 thí sinh tham dự Kỳ thi Đánh giá tư duy năm 2024 đợt 1

Sáng 3.12, Kỳ thi Đánh giá tư duy năm 2024 đợt 1 do Đại học Bách khoa Hà Nội tổ chức đã diễn ra với sự tham gia của gần 3.000 thí sinh chia thành 107 phòng thi tại 16 điểm ở 08 tỉnh, thành phố.

Năm 2024, Đại học Bách khoa Hà Nội dự kiến  sẽ tổ chức 06 đợt thi vào các ngày: 02-03/12/2023; 20-21/12/2023; 09-10/3/2024, 27-28/4/2024; 08-09/6/2024 và 15-16/6/2024 tại các tỉnh, thành phố trong cả nước, gồm: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Nam Định, Nghệ An, Thanh Hóa, Đà Nẵng.

Gần 3.000 thí sinh tham gia Kỳ thi Đánh giá tư duy năm 2024 Đợt 1

Kỳ thi đợt 1 được chia thành 107 phòng thi, tại 16 điểm thi ở 8 tỉnh, thành phố, gồm: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Nam Định, Nghệ An, Thanh Hóa, Đà Nẵng. Đây kỳ thi đầu tiên, mở màn cho mùa thi lấy kết quả xét tuyển vào đại học năm 2024.  

Gần 3.000 thí sinh tham gia Kỳ thi Đánh giá tư duy năm 2024 Đợt 1

Gần 3.000 thí sinh tham gia Kỳ thi Đánh giá tư duy năm 2024 Đợt 1

Gần 3.000 thí sinh tham gia Kỳ thi Đánh giá tư duy năm 2024 Đợt 1
Thời tiết sáng mưa và lạnh nhưng các thí sinh đã có mặt rất sớm ở điểm thi của Đại học Bách Khoa (Hà Nội). Ảnh: Trần Hiệp

Lãnh đạo ĐH Bách khoa Hà Nội cho biết, kỳ thi Đánh giá tư duy năm 2024 được tổ chức sớm (bắt đầu từ tháng 12.2023) nhằm giúp thí sinh làm quen với nội dung và cấu trúc bài thi, phần mềm thi và đặc biệt là đánh giá năng lực tư duy hiện tại của bản thân để có kế hoạch ôn tập phù hợp.

Năm nay, Đại học Bách khoa Hà Nội tiếp tục áp dụng công nghệ check-in tự động bằng CCCD có tích hợp với hệ thống quản lý dữ liệu cá nhân trên Cơ sở Dữ liệu Quốc gia về Dân cư để định danh thí sinh nhằm triệt để chống việc thi hộ và gian lận trong thi cử.

Gần 3.000 thí sinh tham gia Kỳ thi Đánh giá tư duy năm 2024 Đợt 1

Gần 3.000 thí sinh tham gia Kỳ thi Đánh giá tư duy năm 2024 Đợt 1

Gần 3.000 thí sinh tham gia Kỳ thi Đánh giá tư duy năm 2024 Đợt 1

Gần 3.000 thí sinh tham gia Kỳ thi Đánh giá tư duy năm 2024 Đợt 1

Gần 3.000 thí sinh tham gia Kỳ thi Đánh giá tư duy năm 2024 Đợt 1
Công nghệ check-in tự động bằng CCCD có tích hợp với hệ thống quản lý dữ liệu cá nhân trên Cơ sở Dữ liệu Quốc gia về Dân cư. (Ảnh: Trần Hiệp)

Gần 3.000 thí sinh tham gia Kỳ thi Đánh giá tư duy năm 2024 Đợt 1

Gần 3.000 thí sinh tham gia Kỳ thi Đánh giá tư duy năm 2024 Đợt 1

Gần 3.000 thí sinh tham gia Kỳ thi Đánh giá tư duy năm 2024 Đợt 1

Gần 3.000 thí sinh tham gia Kỳ thi Đánh giá tư duy năm 2024 Đợt 1
Sau khi, làm thủ tục đăng ký và check-in tự động, thí sinh qua vòng kiểm tra an ninh, thiết bị diện tử trên người thí sinh để tránh gian lận thi cử cũng như bảo đảm an toàn là các em không bị vi phạm quy chế. Các thí sẽ được đóng dấu để xác nhận đã qua các vòng kiểm tra trước khi bước vào phòng thi, đảm bảo an toàn nghiêm túc và công bằng cho các bạn thí sinh. Ảnh: Trần Hiệp

Cấu trúc của bài thi đánh giá tư duy năm 2024 giữ ổn định như năm 2023, gồm 3 phần: tư duy toán học, tư duy đọc hiểu và tư duy khoa học, trong đó nội dung các phần thi không đi sâu vào kiểm tra kiến thức các môn học, mà tập trung vào đánh giá năng lực tư duy riêng biệt.

Gần 3.000 thí sinh tham gia Kỳ thi Đánh giá tư duy năm 2024 Đợt 1

Gần 3.000 thí sinh tham gia Kỳ thi Đánh giá tư duy năm 2024 Đợt 1

Gần 3.000 thí sinh tham gia Kỳ thi Đánh giá tư duy năm 2024 Đợt 1

Gần 3.000 thí sinh tham gia Kỳ thi Đánh giá tư duy năm 2024 Đợt 1
Thí sinh tham gia kỳ thi đánh giá tư duy sẽ được cấp giấy chứng nhận kết quả thi có thời hạn trong 2 năm và có thể sử dụng điểm số này để đăng ký xét tuyển vào các trường đại học chấp nhận kết quả này. Ảnh: Trần Hiệp

Gần 3.000 thí sinh tham gia Kỳ thi Đánh giá tư duy năm 2024 Đợt 1

Gần 3.000 thí sinh tham gia Kỳ thi Đánh giá tư duy năm 2024 Đợt 1
Phụ huynh hồi hộp chờ đợi con ngoài phòng thi. Ảnh: Trần Hiệp.

Đặc biệt, phần tư duy khoa học không còn tồn tại khái niệm tổ hợp môn học, phù hợp với nội dung của chương trình THPT mới. Thí sinh tham gia kỳ thi đánh giá tư duy sẽ được cấp giấy chứng nhận kết quả thi có thời hạn trong hai năm và có thể sử dụng điểm số này để đăng ký xét tuyển vào các trường đại học chấp nhận kết quả này.

Tuyển sinh

Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Hoàng Minh Sơn
Giáo dục

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT giải thích cách quy đổi điểm xét tuyển đại học 2025 đang gây tranh luận

Chiều ngày 3.4, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn đã có cuộc trao đổi với báo chí về cách quy đổi điểm các phương thức xét tuyển đại học năm 2025, đang gây tranh luận trên các diễn đàn như cách tính điểm quy đổi giữa các phương thức tuyển sinh?, nếu có sự chênh lệch trong việc quy đổi điểm với thực lực của thí sinh, Bộ có kế hoạch gì để đánh giá lại chất lượng đầu vào?, độ tin cậy về dữ liệu điểm thi tốt nghiệp THPT và học bạ khi xét tuyển đại học?...

Phổ điểm thi tháng Ba Đánh giá năng lực (HSA): Điểm trung bình là 80,0/150, cao hơn năm trước
Giáo dục

Phổ điểm thi tháng Ba Đánh giá năng lực (HSA): Điểm trung bình là 80,0/150, cao hơn năm trước

Ngày 2.4, Viện Đào tạo số và Khảo thí, Đại học Quốc gia Hà Nội công bố phổ điểm thi Đánh giá năng lực (HSA) tháng Ba, năm 2025. Theo đó, đến hết tháng Ba năm 2025, kỳ thi đã tổ chức được 2 đợt thi liên tiếp, phục vụ 30.793 thí sinh dự thi, đạt tỉ lệ 99,4% đăng ký của hai đợt thi này.

Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại thương chia sẻ "chiến lược" xét tuyển thông minh, tối ưu hóa cơ hội trúng tuyển
Giáo dục

Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại thương chia sẻ "chiến lược" xét tuyển thông minh, tối ưu hóa cơ hội trúng tuyển

Theo PGS.TS Phạm Thu Hương, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại thương, những thay đổi trong quy chế tuyển sinh đều hướng tới việc tối ưu hóa quyền lợi và mở rộng cơ hội lựa chọn cho thí sinh. Điều cốt yếu là các em cần nắm vững và vận dụng hiệu quả những quyền lợi này. Khi đã xác định rõ mục tiêu về ngành và trường, việc xây dựng một chiến lược sắp xếp nguyện vọng hợp lý trở nên vô cùng quan trọng.