"TS. Cấn Văn Lực"

Kinh tế tư nhân xứng đáng là động lực tăng trưởng quan trọng hàng đầu
Kinh tế

Kinh tế tư nhân xứng đáng là động lực tăng trưởng quan trọng hàng đầu

Theo TS. Cấn Văn Lực, thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia, Chuyên gia Kinh tế trưởng BIDV, đã đến lúc chúng ta phải thay đổi quan điểm, tư duy về kinh tế tư nhân. Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh, phải coi kinh tế tư nhân là động lực tăng trưởng kinh tế quan trọng hàng đầu của đất nước, và rõ ràng là họ xứng đáng.

Sớm thành lập Ủy ban Năng suất quốc gia
Đại Biểu Nhân Dân Video

Sớm thành lập Ủy ban Năng suất quốc gia

Theo TS. Cấn Văn Lực, chuyên gia Kinh tế trưởng Ngân hàng BIDV, từ nay đến năm 2025 và hướng tới 2030, một số động lực chính dự báo sẽ tiếp tục đưa Việt Nam trở thành một trong những thị trường mới nổi phát triển nhanh và bền vững hơn; với sự cộng hưởng của cả những động lực truyền thống và động lực mới. TS. Cấn Văn Lực, đề xuất sớm thành lập Ủy ban Năng suất quốc gia như một số quốc gia có năng suất lao động cao đã làm.

Nhiều quyết sách quan trọng thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững và lâu dài
Góc chuyên gia

Nhiều quyết sách quan trọng thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững và lâu dài

Đánh giá về Kỳ họp thứ Năm, Quốc hội Khóa XV, Chuyên gia kinh tế, TS. Cấn Văn Lực khẳng định, với 8 dự án luật và 17 nghị quyết quan trọng được thông qua sẽ góp phần cho việc hoàn thiện thể chế, nhất là thể chế kinh tế thị trường ngày càng đồng bộ hơn; cũng như gỡ các nút thắt, thúc đẩy kinh tế trước mắt và lâu dài.

Xây dựng, vận hành hệ thống chỉ tiêu đánh giá, đo lường khả năng chống chịu và tính tự chủ, tự cường của nền kinh tế
Đại Biểu Nhân Dân Video

Xây dựng, vận hành hệ thống chỉ tiêu đánh giá, đo lường khả năng chống chịu và tính tự chủ, tự cường của nền kinh tế

Trong tham luận trình bày tại Phiên toàn thể, TS. Cấn Văn Lực - Chuyên gia Kinh tế trưởng BIDV nêu rõ, kinh tế Việt Nam đã trải qua nhiều giai đoạn biến động do tác động bất lợi từ cú sốc bên ngoài cũng như những yếu kém nội tại. Việc nâng cao năng lực chống chịu, tính tự cường của nền kinh tế là yêu cầu cấp thiết trong bối cảnh phát triển mới, bởi đây là một trong những yêu cầu, nhiệm vụ trọng tâm của Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, tạo tiền đề để xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, giảm phụ thuộc, chi phối bởi các nguồn lực bên ngoài, đồng thời mở rộng không gian phát triển, nâng cao sức cạnh tranh, chất lượng, hiệu quả nội tại của nền kinh tế.