LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM

Cần ưu tiên hỗ trợ lao động vùng khó khăn đi làm việc tại nước ngoài
Đời sống

Cần ưu tiên hỗ trợ lao động vùng khó khăn đi làm việc tại nước ngoài

Đẩy mạnh xuất khẩu lao động giúp nâng cao nhận thức của người lao động đồng bào dân tộc thiểu số, người lao động thuộc hộ nghèo, giúp họ có ý thức học nghề, ngoại ngữ và rèn luyện kỹ năng, kỷ luật, đáp ứng yêu cầu làm việc tại các nước có nền kinh tế phát triển, với thu nhập cao. Tuy nhiên, tỷ lệ người dân tộc thiểu số đi làm việc tại nước ngoài còn khá thấp, cần thêm nhiều giải pháp nâng cao tỷ lệ xuất khẩu lao động ở nhóm này.

Đề xuất chi 23.000 tỷ từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp để hỗ trợ lao động
Đời sống

Đề xuất chi 23.000 tỷ từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp để hỗ trợ lao động

Trước thực trạng lao động mất việc tăng cao trong những tháng đầu năm 2023 và làn sóng cắt giảm lao động được dự báo vẫn có thể kéo dài đến hết năm, Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung cho rằng, hơn hết trong lúc này, chính sách bảo hiểm thất nghiệp phải đóng vai trò là bệ đỡ tốt để hỗ trợ thị trường lao động.

Nhiều trường hợp “bỏ quên” chính sách học nghề khi thất nghiệp
Đời sống

Nhiều trường hợp “bỏ quên” chính sách học nghề khi thất nghiệp

Tham gia bảo hiểm thất nghiệp, người lao động và doanh nghiệp được thụ hưởng nhiều quyền lợi như: được hưởng trợ cấp thất nghiệp khi mất việc, hỗ trợ đào tạo duy trì việc làm… Tuy nhiên, thực tế cho thấy, nhiều lao động có bảo hiểm thất nghiệp chưa tận dụng tốt chế độ hỗ trợ học nghề khi lỡ mất việc.

Gần 510 nghìn người lao động bị ảnh hưởng việc làm
Đời sống

Gần 510 nghìn người lao động bị ảnh hưởng việc làm

Đã có 509.903 người lao động bị ảnh hưởng việc làm như: mất việc, thôi việc, giảm giờ làm, tạm hoãn hợp đồng lao động hoặc nghỉ không lương tính đến ngày 31.5. Trong đó, nhóm lao động ngành dệt may bị ảnh hưởng lớn nhất với hơn 68.700 người, tiếp đến là da giày, sản xuất linh kiện và sản phẩm điện tử.

Hà Nội hỗ trợ kịp thời cho 21.500 lao động thất nghiệp
Đời sống

Hà Nội hỗ trợ kịp thời cho 21.500 lao động thất nghiệp

Cùng với công tác giải quyết việc làm cho người lao động, 5 tháng đầu năm 2023, Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Hà Nội đã ra quyết định hưởng trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp cho 21.500 người với số tiền được hỗ trợ là 620 tỷ đồng; tư vấn giới thiệu việc làm cho 22.400 người; hỗ trợ học nghề cho 363 người số tiền 1,5 tỷ đồng.

Cần tăng chi phí hỗ trợ học nghề với lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp
Đời sống

Cần tăng chi phí hỗ trợ học nghề với lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp

Chính sách tăng chi phí hỗ trợ học nghề đối với người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, nhằm chia sẻ một phần khó khăn với những lao động thất nghiệp. Tuy nhiên, việc thiếu các chế độ hỗ trợ khác trong thời gian học nghề, trong khi bản thân lao động mất việc thường đang gặp khó khăn, khiến chính sách hỗ trợ đào tạo nghề chưa thực sự thu hút sự quan tâm của người lao động. 

Hà Nội: 620 tỷ đồng hỗ trợ 21.500 lao động thất nghiệp
Đời sống

Hà Nội: 620 tỷ đồng hỗ trợ 21.500 lao động thất nghiệp

5 tháng đầu năm 2023, Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Hà Nội đã ra quyết định trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp cho 21.500 người với số tiền được hỗ trợ là 620 tỷ đồng; tư vấn giới thiệu việc làm cho 22.400 người; hỗ trợ học nghề cho 363 người số tiền 1,5 tỷ đồng.

Thủ tục đơn giản, nhận kết quả trực tuyến
Xã hội

Thủ tục đơn giản, nhận kết quả trực tuyến

Chỉ cần vài thao tác đơn giản trên điện thoại thông minh hoặc máy tính, người lao động và người sử dụng lao động có thể nộp hồ sơ hưởng hỗ trợ từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp không cần đến cơ quan bảo hiểm xã hội.

Đẩy mạnh công tác tư vấn, hỗ trợ giải quyết chế độ thất nghiệp cho người lao động
Trên đường phát triển

Đẩy mạnh công tác tư vấn, hỗ trợ giải quyết chế độ thất nghiệp cho người lao động

Để tạo điều kiện cho người lao động được hưởng đầy đủ các chế độ chính sách bảo hiểm thất nghiệp theo đúng quy định, thời gian qua, Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Quảng Bình đã chú trọng công tác tư vấn, hỗ trợ giải quyết chế độ thất nghiệp cho người lao động. Đặc biệt trong thời điểm dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, trung tâm đã linh hoạt tư vấn, giới thiệu việc làm trực tuyến qua facebook, zalo, điện thoại… 

Thực hiện quyền lợi khi tham gia bảo hiểm thất nghiệp bằng hỗ trợ đào tạo nghề
Trên đường phát triển

Thực hiện quyền lợi khi tham gia bảo hiểm thất nghiệp bằng hỗ trợ đào tạo nghề

Hỗ trợ đào tạo nghề giúp người lao động thất nghiệp sớm quay trở lại thị trường lao động là 1 trong 4 quyền lợi khi tham gia bảo hiểm thất nghiệp. Nhiều người lao động thất nghiệp sau khi tham gia các khóa học nghề tại các Trung tâm Dịch vụ việc làm đã được trang bị kỹ năng nghề, giới thiệu việc làm mới, chuyển đổi công việc để hòa nhập cuộc sống tốt hơn.

Người lao động đang “bỏ quên” nhiều quyền lợi
Đời sống

Người lao động đang “bỏ quên” nhiều quyền lợi

Tham gia bảo hiểm thất nghiệp, người lao động được thụ hưởng nhiều quyền lợi như được hưởng trợ cấp thất nghiệp khi mất việc, hỗ trợ đào tạo duy trì việc làm… Tuy nhiên, thực tế cho thấy, rất nhiều người lao động hiện đang tham gia bảo hiểm thất nghiệp mới chỉ quan tâm đến khoản trợ cấp thất nghiệp mà bỏ qua rất nhiều quyền lợi khác mà chính sách này mang lại.

Bài cuối: Với mục tiêu tạo việc làm, nâng cao thu nhập
Đời sống

Bài cuối: Với mục tiêu tạo việc làm, nâng cao thu nhập

Bên cạnh nhiệm vụ thể chế hóa các nội dung Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng về hỗ trợ giải quyết việc làm, tạo việc làm theo hướng chủ động, bền vững, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống với các nhóm lao động phi chính thức, lao động yếu thế, Luật Việc làm (sửa đổi) còn đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ với hệ thống pháp luật trong nước, với các luật hiện hành, cũng như thể hiện cam kết của Việt Nam khi tham gia Công ước số 122 của ILO....

Bài 3: Đổi mới về năng lực, hiệu quả quản lý Nhà nước
Đời sống

Bài 3: Đổi mới về năng lực, hiệu quả quản lý Nhà nước

Thực tế hiện nay, lao động phi chính thức có cả trong khu vực chính thức chiếm tỷ lệ khá cao mà Bộ luật Lao động năm 2019 chưa quy định rõ đối với các trường hợp người lao động tự làm, không có giao kết hợp đồng lao động, chưa thể hiện rõ vai trò, trách nhiệm của nhà nước trong quản lý lao động…. Trước thực trạng và xu hướng của thị trường lao động hiện nay đang là những vấn đề đòi hỏi cần phải có những đổi mới về nâng cao năng lực, hiệu quả quản lý Nhà nước trong lĩnh vực việc làm.