Cải cách giáo dục ở Nhật Bản

Thích ứng với tương lai

Hệ thống giáo dục của Nhật Bản được đánh giá là một trong những hệ thống nghiêm ngặt và hiệu quả nhất trên thế giới. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, đất nước mặt trời mọc ngày càng nhận thấy cần phải tiến hành cải cách để đáp ứng nhu cầu thay đổi của thế kỷ XXI.

Cách thức truyền thống là học thuộc lòng và kiểm tra chuẩn hóa đang được đánh giá lại để thúc đẩy sự phát triển toàn diện hơn của học sinh, nhấn mạnh vào tư duy phản biện, khả năng sáng tạo và cảm xúc. Cùng năm mà Chính sách giáo dục quốc gia 2020 được công bố tại Ấn Độ, Nhật Bản cũng tiến hành cải cách giáo dục lớn nhất kể từ thời hậu chiến, mang lại nhiều thay đổi quan trọng cho hệ thống giáo dục.
Thích ứng với tương lai -0
Nguồn: Getty Image

Đặt trọng tâm vào tính chủ động của học sinh

Một trong những lĩnh vực cải cách quan trọng nhất trong hệ thống giáo dục của Nhật Bản là chương trình giảng dạy. Bộ Giáo dục, văn hóa, thể thao, khoa học và công nghệ (MEXT) đã đưa ra nhiều sửa đổi nhằm giảm cách học tập trung vào ghi nhớ, thay vào đó tăng cường học tập chủ động. Chương trình giảng dạy mới khuyến khích học sinh tham gia vào các hoạt động giải quyết vấn đề, các dự án hợp tác và các cuộc thảo luận, làm việc nhóm để nâng cao kỹ năng tư duy phản biện lẫn khả năng tương tác. Công nghệ thông tin và truyền thông cũng được kết hợp vào chương trình học để chuẩn bị cho học sinh bước vào kỷ nguyên số. Chẳng hạn, bắt đầu từ năm 2020, giáo dục lập trình đã trở thành bắt buộc ở các trường tiểu học, thúc đẩy tư duy tính toán ngay từ khi còn nhỏ. Bên cạnh đó, giáo dục STEM (khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học) cũng được chú trọng để bồi dưỡng khả năng sáng tạo, giải quyết vấn đề, tư duy logic, cùng nhiều kỹ năng kỹ thuật khác. Thực tế, việc thúc đẩy giáo dục STEM được xác định là thành phần quan trọng trong cải cách giáo dục tại Nhật Bản kể từ năm 2020. Ngoài ra, cải cách còn tập trung vào giáo dục thể chất, nghệ thuật và giáo dục đạo đức để nuôi dưỡng những cá nhân toàn diện…

Chuyển sang hình thức học tập linh hoạt

Các cải cách giáo dục được thực hiện từ năm 2020 đánh dấu bước chuyển mình từ cấu trúc lớp học truyền thống sang áp dụng hình thức học tập linh hoạt hơn. Điều này bao gồm việc đưa ra khái niệm “học tập chủ động” để thúc đẩy học sâu và độc lập, đồng thời “quản lý chương trình giảng dạy” để điều chỉnh giáo dục theo thực tế địa phương. Mục tiêu là tập trung vào học tập tự định hướng, cho phép trẻ em suy nghĩ độc lập và có được các kỹ năng giải quyết vấn đề lẫn giao tiếp.

Cụ thể là, học tập độc lập truyền thống cho từng môn học đã được thay thế bằng học theo chủ đề và theo dự án trên nhiều lĩnh vực học thuật. Học sinh hiện có thể lựa chọn phương pháp và chủ đề học tập dựa trên sở thích hay mối quan tâm của riêng mình. Vai trò của giáo viên đã chuyển từ người hướng dẫn sang người hỗ trợ và tạo điều kiện.

Thay đổi phương pháp đánh giá

Cải cách giáo dục của Nhật Bản cũng mang lại nhiều thay đổi trong phương pháp đánh giá học tập. Thay vì chỉ dựa vào các bài kiểm tra viết đơn giản theo truyền thống, một phương pháp tiếp cận toàn diện đã được đưa ra để đánh giá nhiều kỹ năng, khả năng khác nhau. Do đó, không chỉ kiến ​​thức mà cả kỹ năng tư duy, diễn đạt và giải quyết vấn đề hiện cũng được đưa vào quy trình đánh giá.

Chẳng hạn, phạm vi đánh giá kết quả học tập được mở rộng và các phương pháp như thuyết trình, sáng tác tác phẩm, thảo luận nhóm đã được áp dụng ngoài các kỳ thi viết. Ngoài ra, phương pháp đánh giá không dựa vào kỳ thi và phương pháp nhấn mạnh vào quá trình học tập và sự phát triển của cá nhân cũng được đưa ra…

Cải cách kỳ thi tuyển sinh đại học

Truyền thống, các kỳ thi tuyển sinh đại học ở Nhật Bản chủ yếu dựa vào một bài kiểm tra chung toàn quốc gọi là kỳ thi trung tâm. Tuy nhiên, kỳ thi này phải bao gồm tất cả các yêu cầu của kỳ thi tuyển sinh đại học trong một bài kiểm tra duy nhất, và điều này đôi khi gây khó khăn cho một số học sinh. Bên cạnh đó, có lo ngại rằng phương pháp đánh giá của kỳ thi trung tâm có sự thiên lệch, vì chủ yếu chỉ đánh giá kiến thức qua một bài kiểm tra duy nhất.

Để giải quyết những vấn đề trên, một bài kiểm tra mới có tên là “Bài kiểm tra chung tuyển sinh đại học” đã được giới thiệu vào năm 2020. Nó hướng tới đánh giá toàn diện nhiều kỹ năng và khả năng học tập hơn bài kiểm tra trung tâm trước đây. Cụ thể, việc đưa bốn kỹ năng (nghe, nói, đọc, viết) vào tiếng Anh, cùng với các bài kiểm tra viết tiếng Nhật và toán học, đã được xem xét. Mặc dù, học sinh Nhật Bản sẽ phải tham gia nhiều bài kiểm tra hơn, song các nhà hoạch định chính sách kỳ vọng rằng, các điều chỉnh, cải tiến trong nội dung và tiêu chuẩn đánh giá của bài kiểm tra chung sẽ giúp thiết lập hệ thống kỳ thi tuyển sinh đại học hiệu quả, hợp lý hơn.

Quốc tế

Trang web Quốc hội Armenia đưa tin đậm nét về chuyến thăm của Chủ tịch Quốc hội Việt Nam
Việt Nam và các nước

Trang web Quốc hội Armenia đưa tin đậm nét về chuyến thăm của Chủ tịch Quốc hội Việt Nam

Trang thông tin của Quốc hội Armenia - parliament.am đã đưa tin đậm nét về các hoạt động của Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam do Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn làm trưởng đoàn đang ở thăm Armenia, ngay từ khi đoàn đặt chân tới sân bay quốc tế Zvartnots, ở Thủ đô Yerevan của Armenia.

Singapore ban hành luật giám sát chặt chẽ doanh nghiệp vận tải quan trọng
Thế giới 24h

Singapore ban hành luật giám sát chặt chẽ doanh nghiệp vận tải quan trọng

Singapore đã thắt chặt giám sát theo quy định đối với lĩnh vực vận tải của mình bằng cách chỉ định 17 doanh nghiệp là các doanh nghiệp quan trọng phải chịu sự giám sát chặt chẽ hơn của Chính phủ. Luật Các doanh nghiệp vận tải quan trọng, có hiệu lực từ đầu tháng 4, nhằm mục đích bảo vệ các dịch vụ vận tải thiết yếu khỏi các mối đe dọa tiềm ẩn do "các tác nhân độc hại" gây ra.

Mỹ áp thuế đối ứng với tất cả các nước, mức thuế của Việt Nam cao thứ hai
Thế giới 24h

Mỹ áp thuế đối ứng với tất cả các nước, mức thuế của Việt Nam cao thứ hai

Tổng thống Donald Trump hôm 2.4 tuyên bố áp dụng mức thuế cơ bản 10% đối với tất cả hàng nhập khẩu vào Mỹ, trong đó ông sẽ áp mức thuế đối ứng 46% đối với 90% tổng lượng hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam, cao thứ 2 trong số các nước xuất khẩu vào thị trường Mỹ, chỉ sau Campuchia (mức thuế 49% đối với 97% tổng lượng hàng hóa xuất khẩu vào Mỹ).

Những điều thắc mắc về thuế đối ứng của Mỹ
Thế giới 24h

Những điều thắc mắc về thuế đối ứng của Mỹ

Sau nhiều tuần dự đoán, cuối cùng Tổng thống Donald Trump đã chính thức hiện thực hóa lời đe dọa áp thuế quan đối ứng vào ngày 2.4 (giờ Mỹ) với mức thuế cơ bản 10% đối với hàng nhập khẩu từ tất cả các quốc gia và mức thuế cao hơn đối với hàng chục quốc gia có thặng dư thương mại với Mỹ.

Phản ứng của các nước trước thông báo áp thuế đối ứng của Mỹ
Thế giới 24h

Phản ứng của các nước trước thông báo áp thuế đối ứng của Mỹ

Trong thông báo tại Vườn Hồng, Trump cho biết ông sẽ áp dụng mức thuế quan cao đối với hàng chục quốc gia có thặng dư thương mại đáng kể với Hoa Kỳ trong khi áp dụng mức thuế cơ bản 10% đối với hàng nhập khẩu từ tất cả các quốc gia để ứng phó với tình trạng ông gọi là trường hợp khẩn cấp về kinh tế. Một số nước phản ứng gay gắt và đe dọa trả đũa trong khi phần lớn các nước phản ứng thận trọng trước tuyên bố này.

Trung Quốc - Ấn Độ nhảy “vũ điệu Rồng - Voi”
Thế giới 24h

Trung Quốc - Ấn Độ nhảy “vũ điệu Rồng - Voi”

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã kêu gọi Trung Quốc và Ấn Độ tăng cường hợp tác, so sánh mối quan hệ của họ với "vũ điệu giữa Rồng và Voi”. Tuyên bố trên được đưa ra khi Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình trao đổi điện mừng với người đồng cấp Ấn Độ, Tổng thống Drupadi Murmu, nhân dịp hai nước kỷ niệm 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao.

Nhật Bản: Luật Khẩn cấp về cung cấp lương thực có hiệu lực
Thế giới 24h

Nhật Bản: Luật Khẩn cấp về cung cấp lương thực có hiệu lực

Luật Các biện pháp khẩn cấp về cung cấp lương thực của Nhật Bản đã chính thức có hiệu lực từ ngày 1.4 nhằm ổn định thị trường lương thực trong nước. Có hiệu lực từ ngày 1.4, Luật yêu cầu nông dân phải nộp kế hoạch chi tiết để tăng sản lượng các loại thực phẩm thiết yếu như gạo nếu nguồn cung trong nước giảm và giá cả tăng vọt. Phản ứng này được đưa ra vào thời điểm giá lương thực, thực phẩm trong nước tăng mạnh do nhiều yếu tố toàn cầu và môi trường.

Israel xóa bỏ mọi mức thuế đối với hàng Mỹ để tránh thuế đối ứng
Thế giới 24h

Israel xóa bỏ mọi mức thuế đối với hàng Mỹ để tránh thuế đối ứng

Ngày 1.4, Bộ trưởng Tài chính Israel Bezalel Smotrich đã ký một chỉ thị bãi bỏ toàn bộ thuế quan còn lại đối với hàng nhập khẩu từ Hoa Kỳ có hiệu lực ngay lập tức. Biện pháp này được công bố một ngày khi chính quyền Tổng thống Donald Trump áp dụng thuế đối ứng đối với các đối tác thương mại trên thế giới.

Vụ sập tòa nhà ở Thái Lan: Sẽ điều tra nhà thầu Trung Quốc và công ty sản xuất vật liệu
Thế giới 24h

Vụ sập tòa nhà ở Thái Lan: Sẽ điều tra nhà thầu Trung Quốc và công ty sản xuất vật liệu

Chính phủ Thái Lan đã ra lệnh điều tra mở rộng đối với nhà thầu xây dựng Trung Quốc chịu trách nhiệm xây dựng tòa nhà Văn phòng Kiểm toán Nhà nước (SAO), tòa nhà duy nhất bị sập ở Bangkok trong vụ động đất hôm 28.3 ảnh hưởng từ Myanmar cũng như nhà máy sản xuất vật liệu cho tòa nhà này sau khi phát hiện thép sử dụng trong xây dựng tòa nhà không đạt chất lượng.

Cơ hội bảo đảm tương lai tài chính của châu Âu
Quốc tế

Cơ hội bảo đảm tương lai tài chính của châu Âu

Ủy ban châu Âu (EC) công bố kế hoạch tham vọng mang tên Liên minh Tiết kiệm và Đầu tư (SIU) - một sáng kiến ​​quan trọng nhằm cải thiện cách hệ thống tài chính EU chuyển hướng tiết kiệm sang đầu tư hiệu quả. Thông qua kế hoạch này, EU kỳ vọng thúc đẩy tăng trưởng, khắc phục tình trạng trì trệ và giảm phụ thuộc vào nguồn tài chính bên ngoài.

Pháp: Lãnh đạo đảng cực hữu phản đối phán quyết cấm bà tranh cử
Thế giới 24h

Pháp: Lãnh đạo đảng cực hữu phản đối phán quyết cấm bà tranh cử

Chủ tịch Đảng Tập hợp dân tộc (RN) cực hữu Marine Le Pen cho rằng phán quyết của tòa cấm bà tranh cử là mang động cơ chính trị. Tuyên bố trên được đưa ra sau khi một tòa án kết tội bà 4 năm tù treo vì tội biển thủ công quỹ và cấm bà tranh cử trong vòng 5 năm. Điều này đồng nghĩa với việc bà sẽ không thể tham gia tranh cử tổng thống vào năm 2027.

Ngân hàng châu Âu ứng phó thế nào trước kế hoạch thuế quan của Mỹ?
Thế giới 24h

Ngân hàng châu Âu ứng phó thế nào trước kế hoạch thuế quan của Mỹ?

Thuế quan của Donald Trump có thể ảnh hưởng đến tăng trưởng của EU và đẩy lạm phát lên cao, đặt ra tình thế tiến thoái lưỡng nan cho Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB). Trong khi thương mại chậm lại và giá cả tăng, một số nhà kinh tế cho rằng việc cắt giảm lãi suất có thể là lựa chọn phù hợp, miễn là kỳ vọng lạm phát vẫn được duy trì.

Chế độ nghị viện Uzbekistan: Sự gặp gỡ của giá trị truyền thống và nền dân chủ hiện đại
Nghị viện thế giới

Chế độ nghị viện Uzbekistan: Sự gặp gỡ của giá trị truyền thống và nền dân chủ hiện đại

Xây dựng nhà nước pháp quyền là một quá trình phức tạp. Tuy nhiên, vào đầu thế kỷ XXI, một chân lý đã được khẳng định: một quốc gia sẽ không thể có nền dân chủ hoàn chỉnh nếu không có một quốc hội được trao toàn quyền. Ngày nay, Uzbekistan đang thực hiện những cải cách nhất quán để phát triển các thể chế dân chủ trên cơ sở đẩy mạnh vai trò của Quốc hội. Sự phát triển của chế độ nghị viện ở Uzbekistan có những nét đặc thù, là sự gặp gỡ giữa bản sắc dân tộc và các nguyên tắc dân chủ phổ quát.

Hành động vì sự phát triển và công bằng xã hội
Nghị viện thế giới

Hành động vì sự phát triển và công bằng xã hội

Với chủ đề bao trùm “Hành động của nghị viện vì sự phát triển và công bằng xã hội”, Đại hội đồng lần thứ 150 của IPU sẽ tập trung làm rõ những cam kết của nghị viện nhằm thúc đẩy các mục tiêu giảm nghèo, bảo đảm việc làm, thúc đẩy hòa nhập xã hội và tăng cường sự tham gia của các nhóm thiểu số vào quá trình ra quyết định.