Thái Nguyên: Độc đáo đêm hội Trung thu xứ Trà và Chương trình nghệ thuật đường phố

Tối 28.9, tại Quảng trường Võ Nguyên Giáp (TP. Thái Nguyên) đã diễn ra lễ khai mạc “Đêm hội Trung thu xứ Trà 2023” và Chương trình nghệ thuật đường phố “Thái Nguyên rạng rỡ thành phố tháng Mười”.

Chương trình do TP. Thái Nguyên tổ chức nhân dịp hướng tới kỷ niệm 61 năm Ngày thành lập (19.10.1962 - 19.10.2023) và Tết Trung thu năm 2023.

Mở đầu là màn biểu diễn của hơn 60 mô hình đèn sáng tạo nghệ thuật của các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, trường học và các phường, xã trên địa bàn với các mô hình như: ấm trà, cá chép hoá rồng, rồng, mục đồng cưỡi trâu…

Độc đáo đêm hội Trung thu xứ Trà và Chương trình nghệ thuật đường phố -0
60 mô hình đèn sáng tạo nghệ thuật diễn diễu tại chương trình Trung thu xứ Trà mang đến nhiều nét độc đáo cho đêm hội

Đặc biệt, với sự tham gia của các lưu học sinh Lào, Campuchia, Philippines, Timor-Leste, Nigieria… đang theo học tại một số trường Đại học trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên với các mô hình đặc sắc, như: Bảo tháp Phật giáo Pha That Luang hay còn gọi là Đại Tháp Vàng; ngôi đền Angkor Wat ở Campuchia…

Tham gia chương trình nghệ thuật đường phố “Thái Nguyên rạng rỡ thành phố tháng Mười”, người dân được thưởng thức nhiều màn trình diễn hấp dẫn, độc đáo, ấn tượng như: các tiết mục xiếc đường phố do Liên đoàn Xiếc Việt Nam biểu diễn; múa lân, rồng; những điệu múa Lăm Vông của nước bạn Lào, điệu Apsara của đất nước Campuchia, các tiết mục nhảy hiện đại... Bên cạnh đó, là sự xuất hiện của các nhân vật cổ tích trên các xe hình nộm, như Phù thủy cưỡi chổi, gia đình thổ dân châu Phi bụng bự, thổ dân da đỏ Châu Mỹ, chú bé Buratino...

Chương trình “Đêm hội Trung thu xứ Trà” và nghệ thuật đường phố “Thái Nguyên rạng rỡ thành phố tháng Mười” là sự kiện văn hoá đặc sắc không chỉ tạo điểm nhấn trong quảng bá, giới thiệu hình ảnh về mảnh đất, con người, nét văn hoá đặc trưng của TP. Thái Nguyên và là cơ hội để thành phố nói riêng, các địa phương trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói chung khẳng định bước tiến mới trong xúc tiến, đẩy mạnh các hoạt động văn hoá, du lịch, hướng tới đẩy mạnh giao lưu văn hoá, hợp tác với các địa phương trong cả nước...

Địa phương

Khẩn trương hoàn thiện các thủ tục triển khai dự án đầu tư xây dựng Khu nhà ở cho học sinh, sinh viên
Địa phương

Khẩn trương hoàn thiện các thủ tục triển khai dự án đầu tư xây dựng Khu nhà ở cho học sinh, sinh viên

Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh yêu cầu, các sở, ban, ngành, địa phương cần có cách tiếp cận mới theo thẩm quyền, chủ động rà soát với trách nhiệm cao nhất, bảo đảm đưa các tài nguyên, tiềm năng của thành phố trở thành động lực và nguồn lực thúc đẩy phát triển Thủ đô, thực sự mang lại lợi ích cho xã hội; không để xảy ra tình trạng chậm trễ, kéo dài dù là dự án đầu tư công hay ngoài ngân sách.

Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Khắc Toàn tặng bằng khen của UBND tỉnh cho các tập thể, có thành tích xuất sắc trong 15 năm thực hiện Nghị quyết số 25-NQ/TW và Kết luận số 80-KL/TW. Ảnh: VĨNH THÀNH
Địa phương

Khánh Hòa: Tạo môi trường thực tiễn để thanh niên rèn luyện, trưởng thành

Cấp ủy, chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể, các cấp thanh niên tiếp tục quán triệt nâng cao nhận thức về công tác thanh niên theo tinh thần Nghị quyết số 25-NQ/TW và Kết luận số 80-KL/TW, gắn với đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; chú trọng nâng cao hiệu quả các cuộc vận động, phong trào, tạo môi trường thực tiễn để thanh niên rèn luyện, trải nghiệm, phấn đấu và trưởng thành...

Đẩy mạnh truyền thông BHYT học sinh, sinh viên trước năm học mới
Trên đường phát triển

Đồng Nai: 100% học sinh tham gia BHYT

Để tạo lá chắn vững chắc bảo vệ sức khỏe cho thế hệ trẻ, giúp các em tự tin học tập và phát triển, thời gian qua Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh Đồng Nai đã triển khai nhiều giải pháp, hoạt động cụ thể, trong đó đặc biệt chú trọng công tác truyền thông chuyên đề về bảo hiểm y tế (BHYT) học sinh, sinh viên.

Một góc diện mạo NTM ở huyện Chương Mỹ
Địa phương

Chương Mỹ vững tin hoàn thành mục tiêu trước thời hạn

Huyện Chương Mỹ, TP. Hà Nội được Thủ tướng Chính phủ công nhận đạt chuẩn NTM năm 2020.;đến nay, trên địa bàn đã có 11 xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) nâng cao, 1 xã đạt chuẩn NTM kiểu mẫu. Với nỗ lực quyết tâm của cấp ủy, chính quyền địa phương và sự đồng lòng của người dân, doanh nghiệp, huyện Chương Mỹ đặt mục tiêu phấn đấu đến hết năm 2025 có 18 xã đạt NTM nâng cao, vượt kế hoạch đề ra và có 10 xã đạt chuẩn NTM kiểu mẫu.

Trao quyết định cho Tân Bí thư Tỉnh ủy Tuyên Quang
Sự kiện nổi bật

Bà Hà Thị Nga giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Tuyên Quang

​​​​​Chiều 29.10, tại Hội trường Tỉnh ủy Tuyên Quang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Minh Hưng đã thay mặt Bộ Chính trị chủ trì Hội nghị công bố và trao quyết định của Bộ Chính trị về việc điều động, chỉ định Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Hà Thị Nga giữ chức vụ Bí thư Tỉnh ủy Tuyên Quang nhiệm kỳ 2020 – 2025.

Công an huyện Sơn Động thực hiện lời của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng “Danh dự là điều thiêng liêng, cao quý nhất”
Địa phương

Công an huyện Sơn Động thực hiện lời của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng “Danh dự là điều thiêng liêng, cao quý nhất”

Khắc ghi lời căn dặn“Danh dự là điều thiêng liêng, cao quý nhất” của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, thời gian qua, Công an huyện Sơn Động đã quán triệt, triển khai nhiều biện pháp công tác nhằm phát huy truyền thống “Công an Sơn Động vì nước, vì dân, tận tâm, tận lực”, không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng phục vụ Nhân dân.

Công ty TNHH Mỹ Hiền Tân Thạnh chuyên trúng thầu tiết kiệm ngân sách “siêu thấp” tại Tân Phước, Tiền Giang
Địa phương

Công ty TNHH Mỹ Hiền Tân Thạnh chuyên trúng thầu tiết kiệm ngân sách “siêu thấp” tại Tân Phước, Tiền Giang

Công ty TNHH Mỹ Hiền Tân Thạnh có trụ sở tại tỉnh Long An nhưng tất cả gói thầu doanh nghiệp này tham gia và trúng đều tại huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang. Có ngày doanh nghiệp này trúng 6 gói thầu với tỷ lệ tiết kiệm ngân sách "siêu thấp", chỉ từ 0,3-0,6%.

Cao Bằng: Tạo thói quen ưu tiên sử dụng hàng hóa thương hiệu Việt của người dân vùng sâu, vùng xa
Trên đường phát triển

Cao Bằng: Tạo thói quen ưu tiên sử dụng hàng hóa thương hiệu Việt của người dân vùng sâu, vùng xa

Theo thống kê của Ban Chỉ đạo Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” tỉnh Cao Bằng, quá trình triển khai cuộc vận động đã có nhiều kết quả tích cực, người dân từng bước thay đổi nhận thức, hàng Việt được đưa đến người tiêu dùng tại vùng sâu, vùng xa với chất lượng cao, đa dạng mẫu mã, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.

BIDV Chi nhánh Bắc Giang: Nỗ lực kinh doanh, tích cực tham gia hoạt động an sinh xã hội
Địa phương

BIDV Chi nhánh Bắc Giang: Nỗ lực kinh doanh, tích cực tham gia hoạt động an sinh xã hội

Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) Chi nhánh Bắc Giang là một trong những ngân hàng thương mại có quy mô lớn trên địa bàn tỉnh. Những năm qua, BIDV Chi nhánh Bắc Giang không chỉ khẳng định vai trò chủ lực trong hoạt động huy động vốn, đáp ứng nhu cầu vốn vay cho người dân mà còn thực hiện tốt trách nhiệm an sinh xã hội, chung tay vì cuộc sống cộng đồng, góp phần tích cực xóa đói, giảm nghèo.

Kiên Giang hỗ trợ kinh phí đầu tư cho nghề truyền thống nước mắm Phú Quốc
Trên đường phát triển

Kiên Giang hỗ trợ kinh phí đầu tư cho nghề truyền thống nước mắm Phú Quốc

Từ những kết quả đạt được trong thực hiện đề án khuyến công quốc gia hỗ trợ phát triển chế biến nước mắm giai đoạn 2022 - 2024, Sở Công Thương Kiên Giang tiếp tục xây dựng đề án “Hỗ trợ các cơ sở công nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh đầu tư phát triển chế biến sản phẩm từ nông sản, thủy sản giai đoạn 2025 - 2027”.

"Tấm vé thông hành” chinh phục thị trường lớn
Trên đường phát triển

"Tấm vé thông hành” chinh phục thị trường lớn

Phát huy vai trò của các HTX nông nghiệp trong tổ chức lại, liên kết sản xuất và tiêu thụ nông sản, ngành nông nghiệp Long An đã phối hợp củng cố các HTX nông nghiệp đã thành lập trong vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (CNC); xây dựng HTX điểm sản xuất nông nghiệp ứng dụng CNC… Cùng với đó, đẩy mạnh xây dựng chỉ dẫn địa lý, mã số vùng trồng, chứng nhận hữu cơ, VietGAP, GlobalGAP... như những "tấm vé thông hành” giúp nhiều nông sản từng bước tạo dựng được thương hiệu, chinh phục các thị trường lớn.

Bước khởi đầu cho sản xuất lúa bền vững
Trên đường phát triển

Bước khởi đầu cho sản xuất lúa bền vững

Với mục tiêu đến năm 2030, tỉnh Long An hình thành 125.000ha vùng chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tổ chức lại hệ thống sản xuất theo chuỗi giá trị, áp dụng các quy trình canh tác bền vững nhằm gia tăng giá trị, phát triển bền vững ngành lúa gạo, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu… Việc khởi động Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu hécta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030” của Thủ tướng Chính phủ là bước khởi đầu cho sản xuất lúa theo hướng bền vững.