EN
Sự kiện
Trang chủ
Chính trị
Sự kiện nổi bật
Thời sự Quốc hội
Bảo vệ nền tảng tư tưởng Đảng
Việt Nam với kỷ nguyên mới
Theo dòng sự kiện
Quốc hội và Cử tri
Diễn đàn Quốc hội
Lập pháp
Chính sách và cuộc sống
Ý kiến đại biểu
Hoạt động của Đoàn ĐBQH
Hội đồng nhân dân
Hội nghị TT HĐND
Chuyển động
Diễn đàn
Đại biểu - Cử tri
Đại Biểu Nhân Dân Video
Thời sự Quốc hội
Đại biểu với cử tri
Bản tin Thời sự QH
Kinh tế - Xã hội
Tọa đàm - Talkshow
Phòng chống tham nhũng, lãng phí
Văn bản - Chỉ đạo
Kiểm tra - Giám sát
Đơn thư bạn đọc
Kinh tế
Thị trường
Doanh nghiệp
Tài chính
Bất động sản
Xã hội
Đời sống
Giao thông
Môi trường
Quốc phòng - An ninh
An ninh trật tự
Quốc phòng toàn dân
Tin tức pháp luật
Giáo dục
Nhịp cầu giáo dục
Tuyển sinh
Trao đổi
Sức khỏe
Tin tức
Tư vấn
Sống khỏe
Văn hóa - Thể thao
Văn hóa
Thể thao - Du lịch
Văn nghệ
Khoa học - Công nghệ
Khoa học
Công nghệ
Multimedia
Ảnh
Infographic
EMagazine
Địa phương
Trên đường phát triển
Hoạt động chính quyền
An ninh cơ sở
Quốc tế
Việt Nam và thế giới
Thế giới 24h
Nghị viện thế giới
tài sản số
Cập nhập tin tức tài sản số
Việt Nam - nước đầu tiên trên thế giới ban hành Luật Công nghiệp công nghệ số
Luật Công nghiệp công nghệ số ghi dấu ấn Việt Nam trở thành nước đầu tiên trên thế giới ban hành một đạo luật riêng về lĩnh vực công nghiệp công nghệ số. Lần đầu tiên, các khái niệm mới được định danh trong một văn bản luật, như: công nghệ số, công nghiệp công nghệ số, công nghiệp bán dẫn, trí tuệ nhân tạo, tài sản số...
Diễn đàn Quốc hội
Tài sản số, tín chỉ carbon có phải là tài sản bảo đảm?
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ, nền kinh tế số và quá trình chuyển đổi xanh, các loại tài sản mới như tài sản số, tín chỉ carbon... ra đời; nhanh chóng có khung pháp lý cho các loại tài sản này, trong đó xác định rõ đây có phải là tài sản bảo đảm cho các khoản vay tại các tổ chức tín dụng là vấn đề lớn đặt ra hiện nay.
Đổi mới tư duy, tránh quản lý quá thận trọng
Thảo luận về dự án Luật Công nghiệp công nghệ số, tại Hội nghị đại biểu Quốc hội (ĐBQH) hoạt động chuyên trách lần thứ 7, một số ĐBQH cho rằng, dự thảo Luật cần cụ thể hóa đầy đủ Nghị quyết số 57 – NQ/TW của Bộ Chính trị, nhất là yêu cầu đổi mới tư duy quản lý, tránh tư duy "không quản được thì cấm", mở đường cho công nghệ mới qua cơ chế thử nghiệm có kiểm soát. Bởi, nếu quản lý quá thận trọng sẽ kìm hãm đổi mới sáng tạo, khiến doanh nghiệp e ngại thử nghiệm công nghệ mới tại nước ta.
Tài sản số - luật hóa thế nào cho phù hợp?
Pháp lý tài sản số trước thềm ban hành Luật Công nghiệp công nghệ số
Sớm ban hành khung pháp lý về tài sản số
Bảo đảm minh bạch, kiểm soát rủi ro khi phát triển công nghệ số, trí tuệ nhân tạo
Làm rõ định nghĩa về tài sản số
23/11/2024 13:32
Thảo luận tại Tổ 10 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Thái Bình, Đắk Nông, Tiền Giang) về dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số sáng nay, 23.11, các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) cơ bản nhất trí với sự cần thiết ban hành Luật này, đồng thời đề nghị dự thảo Luật định nghĩa rõ ràng hơn về tài sản số và bổ sung quy định về quyền thừa kế tài sản số.
Thiết lập định nghĩa rõ ràng cho các hệ thống trí tuệ nhân tạo có rủi ro cao
08/10/2024 17:56
Nêu rõ trí tuệ nhân tạo là một lĩnh vực mới, đặt ra những thách thức về quản lý không chỉ đối với Việt Nam mà còn đối với các khu vực trên thế giới, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh nhấn mạnh, để bảo đảm phân định rõ ràng trách nhiệm và nghĩa vụ giữa người dùng, nhà cung cấp, nhà phát triển và bên triển khai, nên thiết lập định nghĩa rõ ràng cho các hệ thống trí tuệ nhân tạo có rủi ro cao.
Đọc nhiều
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO