Việt Nam – Lào chia sẻ kinh nghiệm về sửa đổi Hiến pháp
Sáng 4.7, tại Thủ đô Vientiane, CHDCND Lào, Quốc hội Việt Nam và Quốc hội Lào phối hợp tổ chức Tọa đàm khoa học về sửa đổi, bổ sung Hiến pháp.
Sáng 4.7, tại Thủ đô Vientiane, CHDCND Lào, Quốc hội Việt Nam và Quốc hội Lào phối hợp tổ chức Tọa đàm khoa học về sửa đổi, bổ sung Hiến pháp.
Với số lượng đại biểu Quốc hội và khối lượng văn bản luật tăng lên qua các khóa lập pháp, Quốc hội Lào ngày càng khẳng định vai trò là cơ quan đại biểu đại diện cho ý chí và nguyện vọng của toàn thể nhân dân các dân tộc Lào; một cơ quan lập pháp không ngừng đổi mới, hoạt động ngày càng hiệu quả, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn.
Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết ông sẽ thúc đẩy một đạo luật nhằm mang lại những cải tổ cơ bản đối với Tòa án Tối cao liên bang, trong đó có việc giới hạn nhiệm kỳ của các thẩm phán và xây dựng bộ quy tắc đạo đức mang tính ràng buộc. Tuy nhiên, trong bối cảnh ông còn chưa đầy 6 tháng nắm quyền và đảng Cộng hòa đang kiểm soát Hạ viện, kế hoạch của ông có vẻ là một nhiệm vụ bất khả thi.
Đảng Dân chủ Tự do (LDP) cầm quyền của Nhật Bản đã từ bỏ kế hoạch đệ trình dự thảo sửa đổi Hiến pháp trong phiên họp Quốc hội hiện tại, dự kiến kết thúc vào ngày 23.6.
Quốc hội Bắc Macedonia đã bắt đầu cuộc tranh luận kéo dài 10 ngày để thảo luận về một điểm thay đổi quan trọng trong Hiến pháp, trong đó nêu tên người Bulgaria trong số những dân tộc sáng lập đất nước - một đề xuất mà phe đối lập đang phản đối.
Ngày 17.7, Chủ tịch Quốc hội Hàn Quốc Kim Jin-pyo đã đề xuất thúc đẩy việc sửa đổi Hiến pháp nhằm giảm bớt quyền lực hiện đang tập trung nhiều trong tay Tổng thống và đẩy mạnh đoàn kết dân tộc.