
TP. Hồ Chí Minh: Điều chỉnh quy định về dạy thêm, học thêm nếu có bất cập
Sở Giáo dục và Đào tạo TP. Hồ Chí Minh vừa có chỉ đạo mới về hướng dẫn tổ chức dạy thêm, học thêm tại các trường THPT.
Sở Giáo dục và Đào tạo TP. Hồ Chí Minh vừa có chỉ đạo mới về hướng dẫn tổ chức dạy thêm, học thêm tại các trường THPT.
Thông tin Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội làm việc với một số trường đại học; TP. Hồ Chí Minh tăng 5-10% chỉ tiêu lớp 10 năm 2025; Nhiều trường đại học tăng học phí; Phí giữ chỗ vào lớp 10 trường tư ở Hà Nội lên tới 25 triệu đồng... là những tin tức giáo dục nổi bật tuần qua
Sau quy định mới, số lượng hồ sơ đăng ký dạy thêm tại TP. Đồng Hới (Quảng Bình) tăng đột biến. Cán bộ phải làm ngoài giờ để giải quyết thủ tục.
Thông tư 29/2024/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo về quản lý việc dạy thêm, học thêm đã có hiệu lực. Những quy định mới về dạy thêm, học thêm được kỳ vọng khắc phục nhiều bất cập, giải quyết căn cơ tình trạng học sinh buộc phải học thêm, hướng tới việc xây dựng môi trường giáo dục giúp học sinh phát triển toàn diện. Tuy nhiên, giáo viên cần nắm rõ các trường hợp được phép dạy thêm để tránh vi phạm.
Nhằm kịp thời nắm bắt dư luận xã hội về Thông tư 29/2024/TT-BGDĐT dạy thêm, học thêm, Vụ Nghiên cứu - Dư luận xã hội, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương tổ chức cuộc điều tra dư luận xã hội về vấn đề này đến hết ngày 23.2.
Ngày 14.2, Thông tư 29 của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chính thức có hiệu lực. Một số giáo viên vẫn thắc mắc "tôi dạy một số học sinh online, vậy có vi phạm Thông tư 29 hay không?".
Hôm nay 14.2, Thông tư 29 về quản lý dạy thêm, học thêm chính thức có hiệu lực. Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Ngọc Thưởng nhấn mạnh: "Thông tư 29 bảo vệ, giữ gìn hình ảnh và sự tôn nghiêm của nhà giáo. Thầy cô đóng vai trò định hướng, tổ chức các hoạt động giáo dục, hình thành cho các em phương pháp, ý thức tự học và tự học suốt đời. Đây cũng chính là cốt lõi của nền giáo dục Việt Nam".
Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng cho biết, không cấm các hoạt động dạy thêm mà chỉ ban hành quy định làm rõ đối tượng, nội dung, cách thức quản lý. Hoạt động này phải bảo đảm quyền và lợi ích chính đáng của học sinh, đảm bảo tính tự nguyện, không ép buộc dưới bất cứ hình thức nào.
Ngày 14.2, Thông tư 29 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về dạy thêm, học thêm sẽ chính thức có hiệu lực. Điểm mới trong Thông tư này là giáo viên không được dạy thêm thu phí trong nhà trường; giáo viên trường công chỉ được dạy thêm tại các trung tâm; Giáo viên trường công không được mở, quản lý, trung tâm dạy thêm...
Tháng 2.2025, có 4 chính sách giáo dục có hiệu lực. Trong đó nổi bật là việc giáo viên dạy thêm ngoài trường phải đăng ký kinh doanh; quy chế mới trong Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025...
Siết chặt quy định dạy thêm, học thêm, bỏ thi tuyển vào lớp 6, thưởng tết cho giáo viên, dự kiến bỏ xét tuyển sớm... là vấn đề giáo dục được quan tâm nhất tuần qua.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Thông tư số 29/2024/TT-BGDĐT quy định về dạy thêm, học thêm. Theo thông tư quy định về dạy thêm học thêm, giáo viên không được tổ chức dạy thêm đối với học sinh tiểu học và không được dạy thêm có thu tiền ngoài nhà trường với học sinh mình đang dạy.
Trường hợp dạy thêm ngoài nhà trường của giáo viên có học sinh của lớp mà giáo viên đang trực tiếp dạy học trong nhà trường thì phải báo cáo, lập danh sách các học sinh đó (họ và tên học sinh; lớp đang học trong nhà trường) gửi Hiệu trưởng và cam kết không dùng bất kỳ hình thức nào ép buộc học sinh học thêm.