Hướng dẫn xử lý đúng cách nước sinh hoạt trong mùa mưa, bão
Sau mưa lũ, tại những vùng bị thiên tai lũ lụt, nguồn nước thường bị bẩn, ô nhiễm do các chất thải từ cống rãnh, bùn đất, xác động vật chết… lẫn vào nước nước sông, suối, ao hồ.
Sau mưa lũ, tại những vùng bị thiên tai lũ lụt, nguồn nước thường bị bẩn, ô nhiễm do các chất thải từ cống rãnh, bùn đất, xác động vật chết… lẫn vào nước nước sông, suối, ao hồ.
Giải quyết tình trạng thiếu nước sinh hoạt là một trong những vấn đề trọng tâm được tỉnh Thái Nguyên chú trọng trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi. Hiện nay, với trên 96% hộ dân vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi được sử dụng nước hợp vệ sinh, tỉnh Thái Nguyên đang từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, giúp các vùng khó khăn không còn cảnh “khát” nước.
Hôm nay, Quốc hội chất vấn 3 nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực tài nguyên và môi trường, trong đó có giải pháp phòng chống hạn hán, xâm nhập mặn. Theo TS. NGUYỄN ĐĂNG NGHĨA, chuyên gia nông nghiệp, làm sao để nông dân có đủ nước sinh hoạt, canh tác là vấn đề cấp bách của quốc gia hiện nay; và với đồng bằng sông Cửu Long cần ngay giải pháp tích trữ và điều tiết nguồn nước ngọt hợp lý.
Trước tình hình hạn hán xâm nhập mặn kéo dài khiến hàng trăm hộ dân sống khu vực biên giới Kiên Giang rơi vào cảnh thiếu nước sinh hoạt, lực lượng vũ trang tỉnh Kiên Giang phối hợp chính quyền địa phương dùng xe tải chở nước ngọt đến từng nhà dân.
TP. Hồ Chí Minh đã lên phương án bảo đảm cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất, theo dõi chặt chẽ diễn biến, thông tin dự báo khí tượng thủy văn, tình hình xâm nhập mặn, chủ động xây dựng, triển khai kế hoạch phòng, chống hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn phục vụ sản xuất nông nghiệp và dân sinh mùa khô năm 2024.
“Các huyện được thụ hưởng khi triển khai Dự án 1 phải hết sức quan tâm thực hiện chính xác, công tâm, khách quan, không để xảy ra sai sót, đặc biệt phải tạo được sự đồng thuận của người dân… Đồng thời, UBND tỉnh phải quan tâm bố trí vốn đối ứng kịp thời; Gắn với đẩy nhanh quy trình thực hiện các thủ tục liên quan không chỉ đối với Dự án 1, mà còn với các dự án khác thuộc chương trình mục tiêu quốc gia”.
Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, cơ quan này vừa nhận được thông báo số 471/2022/TB của Công ty cổ phần đầu tư nước sạch Sông Đà (VIWASUPCO) gửi tới khách hàng về việc tạm ngừng cấp nước sinh hoạt tại một số địa bàn Hà Nội để đấu nối kỹ thuật tuyến ống truyền tải nước sạch sông Đà giai đoạn 1 và giai đoạn 2.