Nhiều ngành hàng "phấn khởi" khi Việt Nam và Israel ký FTA

Hiệp định thương mại tự do (FTA) giữa Việt Nam - Israel dự kiến ký kết trong năm nay sẽ mở ra nhiều cơ hội cho các ngành hàng của nước ta như dệt may, thủy sản, trái cây...

cấu kinh tế bổ trợ lẫn nhau

Bộ Công thương cho biết Việt Nam và Israel đã chính thức kết thúc đàm phán FTAsau 7 năm với 12 phiên đàm phán. Hai bên đã tuyên bố kết thúc đàm phán nhân chuyến công tác của Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên tại Israel đầu tháng 4 vừa qua.

Dự kiến FTA Việt Nam - Israel sẽ được ký kết trong năm 2023
Dự kiến FTA Việt Nam - Israel sẽ được ký kết trong năm 2023. Nguồn: ITN

Sau khi hoàn tất các công việc kỹ thuật cần thiết, Việt Nam và Israel sẽ ký Hiệp định và hoàn thiện thủ tục pháp lý của mỗi nước để triển khai trong thời gian sớm nhất. Dự kiến Hiệp định được ký kết ngay trong năm nay.

Israel hiệnlà thị trường xuất khẩu lớnthứ 3, đối tác thương mại lớn thứ 5 của Việt Nam tại khu vực Tây Á. Năm 2022, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước đạt 2,2 tỷ USD, tăng 17,9% so với cùng kỳ năm 2021. Trong đó,xuất khẩu của Việt Nam đến Israel đạt 785,7 triệu USD và khẩu của Israel sang Việt Nam đạt 1,4 tỷ USD.

Theo TS. Lê Đăng Doanh, chuyên gia kinh tế, các ưu đãi thuế khi hai nước ký kết FTA sẽ thúc đẩy mối quan hệ quan hệ kinh tế, thương mại song phương. Điểm đáng chú ý là  cấu kinh tế của hai nước có tính bổ trợ lẫn nhau. Israel nổi tiếng với nền công nghiệp công nghệ cao, nhất là công nghệ tưới tiêu tiết kiệm nước, có sự sáng tạo và các công ty khởi nghiệp mạnh mẽ; trong khi đó Việt Nam có lợi thế về dệt may hay nông, lâm, thủy sản.

Đánh giá cơ hội mở ra rất lớn song vị chuyên gia này cũng khuyến cáo doanh nghiệp tìm hiểu kỹ để đáp ứng đúng và đủ nhu cầu thị trường; sớm kết nối với doanh nghiệp nước bạn để xuất khẩu trực tiếp những mặt hàng chúng ta có thế mạnh; đồng thời, chú trọng đăng ký sở hữu trí tuệ và xây dựng thương hiệu

Tiếp năng lượng cho nhiều ngành hàng

Dệt may là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu tương đối khá sang Israel, kim ngạch q I năm nay xấp xỉ 4 triệu USD. Vì vậy,  FTA Việt Nam - Israel sẽ mở rộng hơn cánh cửa thị trường cho doanh nghiệp dệt may. Hiện tại, các doanh nghiệp dệt may mong muốn Bộ Công thương, Thương vụ Việt Nam tại Israel cung cấp thêm, kịp thời thông tin về thị trường, các chính sách thương mại của Israel cũng như sơ bộ các ưu đãi thuế quan giữa hai bên.

Thủy sản cũng là ngành hàng hưởng lợi nếu FTA Việt Nam - Israel ký kết. Thống kê của Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản (VASEP) cho thấy, xuất khẩuthủy sản sangIsrael tăng trưởng đều đặn. Năm ngoái, xuất khẩu cá ngừ sang Israel đạt 36,63 triệu USD và Israel đứng thứ 4 trong số 10 thị trường nhập khẩu cá ngừ lớn nhất của Việt Nam. Xuất khẩu mực đông lạnh đạt 23,22 triệu USD và Israel đứng thứ 8 trong số 10 thị trường nhập khẩu mực và bạch tuộc hàng đầu của Việt Nam. Xuất khẩu tôm đông lạnh đạt khoảng 21 triệu USD và Israel đứng thứ 20.

VASEP cho rằng, dù Israel trong cơ cấu xuất khẩu không chiếm tỷ trọng cao nhưng có sức mua, thanh toán cao nên vẫn còn nhiều dư địa cho doanh nghiệp thủy sản khai thác. Để tăng xuất khẩu vào thị trường này, doanh nghiệp thủy sản cần lưu ý nghiên cứu kỹ thị trường để đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của khách hàng.

Trongnh vực nông sản, Tổng Thư ký Hiệp hội rau quả Việt Nam Đặng Phúc Nguyên nhận định, Israel có nền nông nghiệp phát triển với công nghệ rất cao song các loại trái cây không phong phú nên Việt Nam có nhiều lợi thế hơn. Chúng ta có thể xuất khẩu thanh long, sầu riêng, vải, nhãn…

Bên cạnh đó, từ thị trường Israel, Việt Nam có thể tiếp cận nhiều thị trường xung quanh. Ví dụ ở khu vực Trung Đông đầy tiềm năng, Việt Nam có thể đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng gia vị như quế, hồi, hạt tiêu… cũng như tìm kiếm cơ hội ở một số thị trường ngáchnhư Bangladesh, Pakistan...

Ở chiều ngược lại, Israel có quả lựu được đánh giá ngon nhất thế giới, lâu nay muốn vào thị trường Việt Nam phải chịu thuế cao. Nếu hai nước ký kết hiệp định thương mại tự do, người tiêu dùng Việt Nam có cơ hội thưởng thức trái cây này. “Nhìn chung đây là hợp tác đôi bên cùng có lợi, nông sản mình được lợi và Isarel cũng vậy”, Tổng Thư ký Hiệp hội rau quả Việt Nam Đặng Phúc Nguyên nói.

Kinh tế

BIDV tiên phong kết nối Mạng đấu thầu quốc gia - Bảo lãnh dự thầu điện tử
Doanh nghiệp

BIDV tiên phong kết nối Mạng đấu thầu quốc gia - Bảo lãnh dự thầu điện tử

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) vừa trở thành Ngân hàng đầu tiên kết nối với Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia để triển khai dịch vụ bảo lãnh dự thầu điện tử. Kết nối bắt đầu triển khai từ ngày 05.12.2024, đánh dấu bước tiến mới trong quá trình chuyển đổi số của ngân hàng; góp phần tích cực trong việc cải cách thủ tục hành chính công, thúc đẩy nền kinh tế số theo định hướng của Chính phủ.

Toàn cảnh Hội thảo
Kinh tế

Xây dựng tập đoàn tài chính phát triển bền vững

Ở nước ta, các ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành các tập đoàn tài chính quy mô lớn, hoạt động trong nhiều lĩnh vực. Mặc dù các quy định về giới hạn sở hữu và tín dụng đã được siết chặt trong Luật Các tổ chức tín dụng 2024 song vấn đề then chốt vẫn nằm ở khâu giám sát và thực thi luật.

LPBank là nhà tài trợ kim cương cho cuộc thi quốc tế “Dữ liệu với cuộc sống – Data for Life 2024”.
Doanh nghiệp

LPBank: Đổi mới, sáng tạo cùng cuộc thi Dữ liệu với cuộc sống - Data for Life 2024

Sau 5 tháng diễn ra với sự đồng hành của Ngân hàng Lộc Phát Việt Nam (LPBank) trên cương vị là nhà tài trợ kim cương, cuộc thi quốc tế “Dữ liệu với cuộc sống - Data for Life 2024” đã tạo được ấn tượng mạnh mẽ khi đưa ra các sản phẩm và giải pháp công nghệ số xuất sắc, ứng dụng vào thực tiễn phục vụ tiến trình chuyển đổi số quốc gia.

Bài 1: Vốn đã sẵn sàng
Kinh tế

Bài 1: Vốn đã sẵn sàng

Với tỷ trọng cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn trong những năm qua luôn ở mức trên 60% - 70% tổng dư nợ cho vay nền kinh tế, Agribank đã đóng góp tích cực vào sự nghiệp xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế - xã hội. Đặc biệt, đối với đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) Agribank đã dành nhiều chính sách ưu đãi về nguồn vốn, lãi suất, thủ tục... sẵn sàng phục vụ người dân, doanh nghiệp trong khu vực phát triển nhanh, bền vững.

Các dịch vụ fintech ngày càng phổ biến trong đời sống của người dân.
Kinh tế

Rào cản pháp lý khiến doanh nghiệp Fintech Việt “chậm chân”

Tài chính toàn diện đóng vai trò không thể tranh cãi trong thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo ở các nước đang phát triển. Một số quốc gia nỗ lực hướng tới tài chính toàn diện bằng cách phát triển mạnh mẽ các mô hình tài chính số (Fintech). Việt Nam có lợi thế cạnh tranh trong phát triển dịch vụ tài chính số nhưng lại “chậm chân” hơn do khung pháp lý khá thận trọng với doanh nghiệp Fintech.

Xanh hóa là xu hướng không thể đảo ngược
Thị trường

Xuất khẩu xanh - xu hướng tất yếu của thương mại toàn cầu

Chính sách nhập khẩu của nhiều nước không chỉ tập trung vào mục tiêu giảm phát thải mà còn đặt ra tiêu chuẩn khắt khe hơn về trách nhiệm xã hội, bảo vệ môi trường. Bởi vậy, chuẩn bị nguồn hàng xuất khẩu đáp ứng được tiêu chuẩn bền vững của nước nhập khẩu là vấn đề "sống còn" với nền kinh tế Việt Nam.

Nhân lực chất lượng cao – yếu tố then chốt phát triển công nghiệp hỗ trợ
Kinh tế

Nhân lực chất lượng cao – yếu tố then chốt phát triển công nghiệp hỗ trợ

Bình Dương là một trong những địa phương phát triển mạnh về công nghiệp ở Việt Nam, đặc biệt với lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ. Để tự chủ nguồn nguyên liệu, Bình Dương đã và đang xây dựng các khu công nghiệp chuyên ngành, thu hút nhà đầu tư. Bên cạnh đó, tỉnh luôn quan tâm và chú trọng đưa ra cơ chế hợp lý, chú trọng dồn nguồn lực tập trung cho hoạt động đào tạo nguồn nhân lực chất lượng.

Nguồn cung khan hiếm khiến các dự án bất động sản hạng sang tại Trung tâm Thủ Thiêm trở nên đắt giá
Bất động sản

Nguồn cung khan hiếm khiến các dự án bất động sản hạng sang tại Trung tâm Thủ Thiêm trở nên đắt giá

Trong bối cảnh Thủ Thiêm được định hình là trung tâm tài chính và thương mại của thành phố, sự khan hiếm nguồn cung đất đẹp cùng với các dự án hạng sang được quy hoạch bài bản đã khiến giá trị bất động sản tại khu vực này có xu hướng tăng qua các năm, điển hình là dự án The Metropole Thủ Thiêm với mức tăng giá vượt kỳ vọng trong 2 năm qua.

Tạo động lực cho sản xuất theo hướng bền vững, tuần hoàn
Kinh tế

Tạo động lực cho sản xuất theo hướng bền vững, tuần hoàn

Thời gian qua, với sự quyết tâm, nỗ lực thực hiện đồng bộ các giải pháp, hoạt động khuyến công khu vực miền Trung - Tây Nguyên đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Từ đó, góp phần khuyến khích cơ sở công nghiệp nông thôn tích cực đổi mới thiết bị, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và tạo động lực cho sản xuất theo hướng bền vững, tuần hoàn.

Gắn chặt hỗ trợ sản xuất với xúc tiến thương mại
Kinh tế

Gắn chặt hỗ trợ sản xuất với xúc tiến thương mại

Thời gian qua, hoạt động khuyến công trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đã góp phần khuyến khích các cơ sở công nghiệp nông thôn ứng dụng máy móc tiên tiến vào sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng, sản phẩm. Định hướng thời gian tới sẽ lồng ghép nguồn vốn khuyến công và xúc tiến thương mại để kết nối thị trường tiêu thụ, đặc biệt là quan tâm đến các sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu.

Quan tâm, hỗ trợ nguồn kinh phí khuyến công
Kinh tế

Quan tâm, hỗ trợ nguồn kinh phí khuyến công

Nhằm phát huy hiệu quả của hoạt động khuyến công trong thời gian tới, các tỉnh, thành phố khu vực miền Trung - Tây Nguyên mong muốn Bộ Công Thương, Cục Công Thương địa phương tiếp tục quan tâm, gỡ khó về nguồn lực, chính sách, cơ sở hạ tầng; đặc biệt là nguồn kinh phí thực hiện hoạt động khuyến công.