
Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ 2024: Những điểm mới đáng chú ý
Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ 2024 được Quốc hội thông qua ngày 27.6.2024 và có hiệu lực từ ngày 1.1.2025 với nhiều điểm mới đáng chú ý sau.
Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ 2024 được Quốc hội thông qua ngày 27.6.2024 và có hiệu lực từ ngày 1.1.2025 với nhiều điểm mới đáng chú ý sau.
Không khí lạnh tăng cường tràn về Hà Nội gây mưa mù, giá rét khiến nhiều tuyến đường ùn tắc. Mưa đúng giờ cao điểm buổi sáng khiến người đi học, đi làm gặp khó khăn.
Ngày 8.11, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc về rà soát, góp ý đối với các dự thảo nghị định, quyết định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đường bộ và Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ được Quốc hội thông qua ngày 27.6.2024. Theo đó, Luật quy định cụ thể các trường hợp không được dừng, đỗ xe.
Đây là một trong những nội dung trong Quyết định số 1043/QĐ-TTg của Thủ tướng ban hành Kế hoạch triển khai Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ (Kế hoạch).
Xin hỏi, theo quy định hiện nay, trường hợp xe ô tô không chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông bị xử phạt thế nào? – Câu hỏi của bạn Khắc Hội (Hải Dương).
Chiều 15.4, tại Quảng Bình, Đoàn công tác Ủy ban Quốc phòng và An ninh do Phó Chủ nhiệm Ủy ban, Trung tướng Nguyễn Minh Đức làm Trưởng đoàn đã làm việc với Cục đường bộ Việt Nam, phục vụ tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Đường bộ và Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
Các chuyên gia cho rằng, một số nội dung của dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ cần được tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện, nâng cao tiêu chuẩn bảo vệ an toàn cho trẻ em.
Muốn hình thành văn hóa giao thông, trước tiên là từng cá nhân phải chấp hành quy định, tức phải thượng tôn pháp luật. Nếu không xây dựng được thói quen này thì không thể có văn hóa giao thông!
Chiều 27.11, tại Trụ sở Văn phòng Quốc hội, số 35 Ngô Quyền, Hà Nội, Báo Đại biểu Nhân dân phối hợp Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia tổ chức tọa đàm “Thượng tôn pháp luật để xây dựng văn hóa giao thông”.
Ghi nhận dự thảo Luật Đường bộ được chuẩn bị công phu, toàn diện, tuy nhiên đại biểu Nguyễn Quang Huân (Bình Dương) cho rằng, vẫn còn một số điều trùng lặp giữa dự án Luật Đường bộ và dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
Để bảo đảm tính thống nhất, tránh chồng chéo, Ủy ban Quốc phòng và An ninh đề nghị, tiếp tục rà soát để tách bạch rõ hơn nữa các nội dung liên quan đến vận tải đường bộ được điều chỉnh trong dự thảo Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ và dự thảo Luật Đường bộ để điều chỉnh cho phù hợp.
Ngày 31.8, tại TP. Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương đã dự và phát biểu chỉ đạo tại Tọa đàm về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ và dự án Luật Đường bộ do Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội phối hợp với Bộ Công an, Bộ Giao thông Vận tải và tỉnh Bắc Ninh tổ chức.
Sáng 16.5, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội – 35 Ngô Quyền, Hà Nội, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp với Ủy ban Quốc phòng và An ninh tổ chức Hội thảo góp ý dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
Sáng 10.4, Ủy ban Quốc phòng và An ninh tổ chức Phiên họp Thường trực Ủy ban mở rộng, nhằm thẩm tra đề nghị xây dựng và thẩm tra sơ bộ nội dung dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh, Trung tướng Lê Tấn Tới chủ trì phiên họp.