Trong đó, xếp ở vị trí đầu là ngành Sư phạm Lịch sử 25,75. Kế đến là ngành Sư phạm Toán học và Sư phạm Ngữ Văn đều 25,25 điểm. Nhóm ngành Quản lý Giáo dục; Văn học; Tâm lý.. lấy từ 15 điểm trở lên.
Điểm chuẩn Trường ĐH Quy Nhơn chi tiết như sau:
Hội đồng tuyển sinh Trường ĐH Quy Nhơn vừa công bố điểm chuẩn năm 2023. Theo đó, mức điểm chuẩn dao động 15 đến 25,75 điểm.
Trong đó, xếp ở vị trí đầu là ngành Sư phạm Lịch sử 25,75. Kế đến là ngành Sư phạm Toán học và Sư phạm Ngữ Văn đều 25,25 điểm. Nhóm ngành Quản lý Giáo dục; Văn học; Tâm lý.. lấy từ 15 điểm trở lên.
Điểm chuẩn Trường ĐH Quy Nhơn chi tiết như sau:
Có một người thầy không được đào tạo từ ngành sư phạm, nhưng vẫn ngày đêm tần tảo, miệt mài với lớp dạy học xóa mù chữ, cùng người dân vùng cao dẹp "giặc" dốt, "giặc" đói và nâng cao dân trí.
Ngày 22.11, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội thông báo kế hoạch về Kỳ thi SPT - Kỳ thi độc lập, đánh giá năng lực năm 2025. Theo đó, thời gian thi vào ngày 17-18.5.2025. Kết quả thi SPT chỉ có giá trị sử dụng xét tuyển đại học hệ chính quy trong năm tuyển sinh 2025.
Quảng Nam dự kiến hỗ trợ từ 50 - 100 triệu đồng để thu hút giáo viên lên vùng cao công tác và hỗ trợ tiền sinh hoạt hàng tháng từ 1,2 - 1,8 triệu đồng.
Một ứng viên phó giáo sư ở Hội đồng Giáo sư liên ngành Nông - Lâm nghiệp được Hội đồng Giáo sư nhà nước đưa vào danh sách xét công nhận đạt chuẩn đã có đơn xin rút.
Sáng 21.11, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội mở cổng thông tin điện tử và thêm thông tin của 174 học sinh bị Trường THPT Tô Hiến Thành tuyển sinh '"chui" vào cơ sở dữ liệu của Trường THPT Văn Lang.
Sự kiện ra mắt sách “Giáo dục STEAM từ lý thuyết đến thực hành” do nhóm tác giả và Trung tâm nghiên cứu xuất bản - giáo dục IPER tổ chức, với mong muốn tạo ra không gian chia sẻ, bàn luận về giáo dục mầm non nói chung, STEAM nói riêng.
Vai trò của gia đình, nhà trường và xã hội trong việc giáo dục trẻ vị thành niên là vô cùng quan trọng. Bởi phần lớn em tuổi vị thành niên vi phạm pháp luật, đang học tại các trường giáo dưỡng đến từ những gia đình không hoàn thiện. Chính sự quan tâm, yêu thương là yếu tố quan trọng quan trọng để giáo dục và định hướng cho những em nhỏ lầm lỡ tìm về nẻo thiện.
Ngày 20.11, tại sân Trường THCS & THPT Lương Thế Vinh (cơ sở Tân Triều) đã diễn ra buổi lễ Kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20.11 đầy cảm xúc và trang trọng. Buổi lễ không chỉ là dịp để các thế hệ học trò thể hiện lòng tri ân đối với thầy cô mà còn là không gian ấm áp, gắn kết tình cảm thầy trò.
Chiều tối nay, 20.11, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã chủ trì cuộc gặp mặt của Ủy ban Thường vụ Quốc hội với đại biểu Quốc hội là nhà giáo, nguyên là nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục nhân kỷ niệm 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20.11.1982 - 20.11.2024).
Ngày 20.11, nhiều Trường Đại học thành viên của Đại học Đà Nẵng đã tổ chức kỷ niệm 42 năm ngày Nhà giáo Việt Nam và trao tặng bằng khen của Bộ GD-ĐT, Đại học Đà Nẵng cho các nhà giáo có thành tích xuất sắc, tiêu biểu trong hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học.
Ngày 20.11.2024, trong khuôn khổ chuỗi dự án vì cộng đồng “Một Triệu Bữa Cơm Có Thịt”, tại trường Tiểu học Tân Tiến, Bản Pe, Lạng Sơn, CHIN-SU đã phối hợp cùng Quỹ Trò nghèo Vùng cao và các nghệ nhân đầu bếp chuyên nghiệp mang đến “chảo cơm có thịt khổng lồ”. Đây là một hoạt động đặc sắc, ý nghĩa tiếp sức học trò và tiếp lửa thầy cô nhân dịp Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
Trường mầm non Thị Trấn Thắng là một ngôi trường có bề dầy thành tích được các cấp lãnh đạo đánh giá luôn đứng tốp đầu trong các trường mầm non trong huyện về mọi mặt.
Ngày Nhà giáo Việt Nam 20.11 là dịp để các thế hệ học trò và xã hội bày tỏ tri ân, lòng biết ơn đối với các thầy cô giáo, những người đã cống hiến cho sự nghiệp “trồng người”.
Mỗi người chúng ta đã một thời là học trò và cũng có người đã là thầy. Những người làm thầy, dù mới ra trường hay đã có mấy chục năm trong nghề vẫn bâng khuâng nhớ tới những kỷ niệm của tuổi học trò, nhớ tới những người thầy với tất cả tình cảm thiêng liêng, trân quý và biết ơn sâu lắng nhất.
"Giữa chốn ngút ngàn trùng khơi quanh năm chập chùng sóng vỗ, em biết anh chị đã phải đương đầu với khó khăn thử thách, những thiếu thốn tối thiểu trong cuộc sống hàng ngày như nước ngọt, điện thắp sáng... nhưng em biết rằng, anh chị vẫn kiên trì bám đảo để tiếp tục ươm mầm xanh cho nơi vùng biển mặn mòi xa xôi của Tổ quốc".
Tại những vùng đất khó của Quảng Bình, nơi học sinh còn lắm gian nan trên đường đến trường, hai người giáo viên đã nguyện đóng nhiều vai, gánh việc khó, để gieo thành công con chữ và ươm mầm nhiều khát vọng trong thế hệ trẻ.
Tối 18.11, tại trụ sở CT Group, sự kiện tri ân Nhà giáo Việt Nam đầy cảm xúc với gần đủ các Đại học, Trường Đại học, Cao đẳng trong và ngoài nước và các trường THPT Chuyên cùng các sinh viên học sinh ưu tú.
Thảo luận tại hội trường sáng nay, 20.11 về dự án Luật Nhà giáo, ĐBQH tỉnh Ninh Thuận Chamaléa Thị Thủy thống nhất với chủ trương luôn xem giáo dục là quốc sách trong mọi giai đoạn phát triển của đất nước; việc chăm lo về chế độ, chính sách, tôn vinh đội ngũ làm công tác giáo dục cần phải được chú trọng. Đồng thời, đại biểu cho rằng quan tâm trước đến đội ngũ nhà giáo đang làm việc ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, vùng biên giới, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn; giáo viên mầm non; giáo viên dạy cho các đối tượng khuyết tật.
Hướng tới kỷ niệm 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20.11, các trường học trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk tổ chức nhiều hoạt động chuyên môn, văn hóa, văn nghệ, tạo sân chơi thiết thực, ý nghĩa và bổ ích nhằm tôn vinh, tri ân công lao của các thầy, cô giáo, tăng cường tình cảm gắn kết giữa thầy và trò.
Nhà giáo là một nghề đặc thù liên quan đến truyền thống, đạo lý tôn sư trọng đạo, vì vậy, các ĐBQH đề nghị, dự thảo Luật Nhà giáo cần bổ sung những quy định đặc thù thể hiện sự tôn vinh, tôn trọng đối với nhà giáo cũng như tiêu chuẩn về phẩm chất chính trị, tư tưởng của nhà giáo. Phiên họp được truyền hình trực tiếp trên Truyền hình Quốc hội Việt Nam để cử tri và Nhân dân theo dõi.