Điểm chuẩn Trường ĐH Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh 2023: Ngành khoa học máy tính tăng mạnh

Trường Đại học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh đã công bố điểm chuẩn theo phương thức xét tuyển kết hợp. Điểm ngành Khoa học máy tính năm nay tăng vọt 4 điểm so với năm trước. 

Cụ thể điểm chuẩn kết hợp nhiều thành phần gồm: kết quả kỳ thi đánh giá năng lực (chiếm 75%), điểm thi tốt nghiệp THPT (20%), kết quả quá trình học tập THPT (5%) và các thành tích cá nhân khác như giải thưởng học thuật, thành tích hoạt động xã hội, văn thể mỹ. Với phương thức này, trường sẽ lấy thang điểm 100. 

Năm 2023 điểm chuẩn ngành Khoa học máy tính của trường có điểm chuẩn cao nhất trong các ngành đào tạo, đạt 79,84 điểm, tăng 4 điểm so với năm 2022. 

Trong khi đó ngành Kỹ thuật máy tính cũng tăng mạnh về điểm lên tới 11 điểm so với năm trước, mức trúng tuyển là 78,26 điểm. 

Điểm chuẩn của Trường Đại học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh như sau: 

So với năm 2022, đa số ngành của Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh có điểm chuẩn tăng.

Giáo dục

Những vấn đề giáo dục mới nhất tuần qua
Giáo dục

Những vấn đề giáo dục mới nhất tuần qua

Thông tư 29 về dạy thêm, học thêm, bỏ xét tuyển sớm đại học, điểm mới nhất trong thi đánh giá năng lực năm 2025, những lưu ý quan trọng khi xét tuyển vào trường ĐH Ngoại thương năm 2025... là những vấn đề mới nhất trong giáo dục tuần qua. 

Chính sách "giảm kép" của Trung Quốc về dạy thêm: Giải quyết tận gốc việc dạy thêm
Thế giới 24h

Chính sách "giảm kép" của Trung Quốc về dạy thêm: Giải quyết tận gốc việc dạy thêm

Đánh giá sau hơn 3 năm thực hiện chính sách “giảm kép” cho thấy, chính sách này ban đầu đã tạo ra những chuyển biến tích cực. Song do nhu cầu học thêm của các gia đình quá lớn, đã xuất hiện tình trạng dạy chui với các cơ sở, tổ chức dạy thêm trá hình. Các chuyên gia cho rằng, chừng nào còn các kỳ thi khốc liệt chừng đó các gia đình sẽ còn nhu cầu luyện thi và có cầu sẽ có cung, dù ở hình thức nào.

Chính sách "giảm kép" của Trung Quốc về dạy thêm: Giảm gánh nặng cho phụ huynh và học sinh
Thế giới 24h

Chính sách "giảm kép" của Trung Quốc về dạy thêm: Giảm gánh nặng cho phụ huynh và học sinh

Nổi tiếng với môi trường học tập cạnh tranh khốc liệt, Trung Quốc cũng là quốc gia chứng kiến cuộc đua dạy thêm, học thêm và tình trạng bùng nổ các trung tâm gia sư tư nhân trở thành một vấn nạn. Vào năm 2021, Chính phủ đã ban hành chính sách mới “shuang jian” (song giảm) hay còn gọi là “giảm kép” với hai mục tiêu: giảm áp lực học tập cho học sinh bằng cách giảm khối lượng bài tập và giảm áp lực tài chính cho phụ huynh bằng cách siết chặt hoạt động dạy thêm.

Chính sách "giảm kép" của Trung Quốc về dạy thêm: Học sinh bị áp lực cả "thừa" lẫn "thiếu"
Thế giới 24h

Chính sách "giảm kép" của Trung Quốc về dạy thêm: Học sinh bị áp lực cả "thừa" lẫn "thiếu"

Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) chỉ ra Trung Quốc tiếp tục là quốc gia dẫn đầu về xếp hạng học sinh. Không chỉ ở Thượng Hải và Bắc Kinh, học sinh ở các vùng nông thôn, vùng khó khăn cũng vượt trội so với các bạn cùng lứa ở một số quốc gia. Tuy nhiên, vị thế này cũng gây nhiều áp lực trong môi trường học tập, khi trẻ em phải dành quá nhiều thời gian cho việc học tập trong khi rất ít thời gian nghỉ ngơi hoặc vận động.

Bộ GD-ĐT bỏ hẳn xét tuyển sớm từ mùa tuyển sinh đại học 2025
Giáo dục

Bộ GD-ĐT bỏ hẳn xét tuyển sớm từ mùa tuyển sinh đại học 2025

Chiều 15.2, trao đổi với phóng viên Báo Đại biểu Nhân dân, PGS.TS Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD-ĐT cho biết Bộ GD-ĐT đã có quyết định về các điểm mới, sửa đổi trong Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tuyển sinh trình độ đại học, tuyển sinh trình độ cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non.

Hệ thống tín chỉ Trường ĐH Ngoại thương được gần 120 trường trên thế giới công nhận
Giáo dục

Hệ thống tín chỉ Trường ĐH Ngoại thương được gần 120 trường trên thế giới công nhận

PGS.TS Phạm Thu Hương, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại thương cho biết hiện chương trình đào tạo của trường đã có được thỏa thuận công nhận với gần 120 trường trên thế giới, có nghĩa sinh viên học tại Trường Đại học Ngoại thương sẽ được công nhận bởi các trường đại học đối tác và được ghi nhận tín chỉ tương đương như các trường đối tác.

Thông tư 29 về dạy thêm, học thêm: Học sinh tìm lại "tinh thần tự học", nhà giáo giữ được sự tôn nghiêm
Giáo dục

Thông tư 29 về dạy thêm, học thêm: Học sinh tìm lại "tinh thần tự học", nhà giáo giữ được sự tôn nghiêm

Hôm nay 14.2, Thông tư 29 về quản lý dạy thêm, học thêm chính thức có hiệu lực. Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Ngọc Thưởng nhấn mạnh: "Thông tư 29 bảo vệ, giữ gìn hình ảnh và sự tôn nghiêm của nhà giáo. Thầy cô đóng vai trò định hướng, tổ chức các hoạt động giáo dục, hình thành cho các em phương pháp, ý thức tự học và tự học suốt đời. Đây cũng chính là cốt lõi của nền giáo dục Việt Nam".