![Ông Trương Cảnh Tuyên giữ chức Phó Bí thư Thành ủy Cần Thơ](https://cdn.daibieunhandan.vn/images/bf1dab28f25eba52757bcaf87cbc0a258c36729389f98a31f88425697caa7b8916f0424ca7559659eb0e4ae07dd093382cea9f89a4b52b4eeb1836b0174d78d193202bf75346e796c7b93d381311208f/sequence-0600-00-16-06still004.jpg.webp)
Ông Trương Cảnh Tuyên giữ chức Phó Bí thư Thành ủy Cần Thơ
Chiều 10.2, tại Thành ủy Cần Thơ đã diễn ra Hội nghị công bố quyết định của Ban Bí thư về công tác cán bộ.
Mùa rêu lại xuất hiện ở kè chắn sóng xã bán đảo Nhơn Hải, TP. Quy Nhơn, Bình Định. Năm nay, rêu xanh xuất hiện khá sớm ngay trong những ngày Tết Nguyên đán. Những thảm rêu xuất hiện đã tạo nên khung cảnh đặc sắc, thu hút nhiều du khách đến ghi lại khoảnh khắc đẹp nhất mà thiên nhiên dành tặng cho vùng đất này.
Chiều 10.2, tại Thành ủy Cần Thơ đã diễn ra Hội nghị công bố quyết định của Ban Bí thư về công tác cán bộ.
Năm 2024 đánh dấu một cột mốc tự hào khi Việt Nam không chỉ đạt mà còn vượt 15/15 chỉ tiêu kinh tế - xã hội, tăng trưởng GDP đạt trên 7% và thu nhập bình quân đầu người chạm ngưỡng 4.700 - 4.730 USD. Thành quả này là kết tinh sự nỗ lực không ngừng của cả hệ thống chính trị, sự đồng lòng quyết tâm của cộng đồng doanh nghiệp và người dân.
Sáng 3.2.2025 (mùng 6 Tết), UBND TP. Buôn Ma Thuột (tỉnh Đắk Lắk) tổ chức khai Xuân Ất Tỵ 2025 và phát động phong trào thi đua lao động tại công trình hồ thủy lợi Ea Tam.
Làng nghề Nha Trang xưa được lấy cảm hứng từ giá trị văn hóa của người Việt Nam những năm thế kỷ XIX. Đây là nơi tìm về một chốn bình yên và nhiều kí ức tuổi thơ, mang đến cho du khách một trải nghiệm độc đáo khi được khám phá và hòa mình vào không gian văn hóa truyền thống của Việt Nam xưa. Làng nghề đã trở thành điểm đến không thể bỏ lỡ cho những ai muốn tìm lại vẻ đẹp, ký ức của một thành phố biển êm đềm, bình dị.
Lễ cầu mưa (theo tiếng Ê Đê là Kăm Mah) và cầu mùa (Kăm Buh) là một trong những nghi lễ nông nghiệp của người Ê Đê. Nghi lễ diễn ra khi trời hạn hán và đánh dấu thời điểm bắt đầu một mùa rẫy mới với mong muốn cầu cho mưa thuận gió hòa, nương rẫy tươi tốt, thóc lúa đầy kho. Vì vậy, người Ê Đê chuẩn bị rất kỹ trước khi tiến hành lễ cúng này.
Tây Bắc đẹp hoang sơ, hùng vỹ đi vào thơ ca, nhạc họa lưu luyến bước chân du khách gần xa. Thuộc huyện Mộc Châu và Vân Hồ có những thác nước như những suối tóc mây giữa núi rừng mênh mang, thơ mộng. Những dải nước uốn lượn qua những triền núi, thung lũng như những dải lụa mềm sẽ mang tới cho du khách nhiều trải nghiệm mới mẻ.
Sáng 2.2, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đi kiểm tra tiến độ thi công và thăm hỏi, động viên, chúc tết cán bộ, công nhân thi công trên công trường dự án Cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh, hầm Đông Khê.
Ngày đầu năm mới, cũng là khởi đầu của một năm. Vào những ngày này, mọi người du xuân xin chữ như cầu mong những điều tốt đẹp, khởi sắc. Tục xin chữ - cho chữ bắt nguồn từ nét văn hóa đẹp, hiếu học, trân trọng con chữ như một biểu tượng phúc lộc, may mắn, giỏi giang. Và trong những ngày đầu năm mới, tại khu vực Hồ Văn – Văn Miếu Quốc Tử Giám - hoạt động xin và cho chữ diễn ra sôi nổi hơn bao giờ hết.
Đến với thủ phủ cà phê Tây Nguyên, nhiều người không chỉ ấn tượng bởi cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, mà còn bị chinh phục bởi những món ăn lạ miệng mang đậm hương vị núi rừng của người dân nơi đây. Món canh bột là một trong những món ăn độc đáo như vậy. Và đây cũng là món ăn truyền thống của đồng bào dân tộc Ê Đê trong những dịp đoàn viên Tết đến, Xuân về.
Xuất phát từ quan niệm của người Raglai cho rằng, công lao của cha mẹ rất lớn khi sinh con ra, nuôi lớn trưởng thành, dạy con biết phép tắc, lý lẽ phong tục, biết những điều cấm kỵ, biết kính trọng người già, yêu mến người trẻ... Những giá trị đạo đức trong luật tục vẫn được coi là chuẩn mực xã hội, là một phương thức hữu hiệu bảo vệ gia đình và hôn nhân của người Raglai trong giai đoạn hiện nay.
Tranh Tết là nét đẹp không thể thiếu trong dịp Tết Nguyên đán Truyền thống của người Việt. Các làng tranh xưa cứ đến Tết lại rộn rịp in, quẩy tranh đi bán khắp các nẻo chợ quê, mang hương xuân sắc tết đến từng nhà. Những bức vẽ đơn sơ, nhỏ bé nhưng chính những đường nét mộc mạc, sắc màu tự nhiên đã hình thành nên một thế giới quan thu nhỏ, chứa đựng những tinh hoa, tư duy và triết lý sống của người Việt. Mỗi bức tranh không chỉ là vật trang trí ngày Tết, đằng sau mỗi bức tranh Tết dân gian còn ẩn chứa những “mật ngữ” riêng mang thông điệp văn hóa, một lời cầu chúc cho năm mới gặp nhiều may mắn.
Mùa xuân đang đến sớm trên mỗi nẻo đường tới từng ngôi nhà, bản làng ở Yên Bái! Qua đi nỗi lo nửa đêm chạy lũ, cứu người, canh cánh nhà sập, sạt lở chôn vùi ruộng vườn trong bùn đất… Giờ đây những dấu tích dữ dội bởi cơn bão Yaghi gây nên đã lùi xa dành chỗ cho những ngôi nhà mới khang trang mọc lên vững chắc, ẩn hiện giữa núi rừng trùng điệp. Niềm vui ánh lên trong đôi mắt mỗi người, trong mỗi căn nhà còn thơm mùi vôi mới… người dân trong thôn Át Thượng, xã Minh Xuân, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái đang hân hoan đón chào mùa xuân mới…
Làng Cù Lần nằm sâu trong lòng TP. Đà Lạt, là một điểm đến yên bình với vẻ đẹp hoang sơ, quyến rũ. Nơi đây nổi bật bởi những con đường mòn uốn lượn, những ngôi nhà nhỏ xinh ẩn mình giữa rừng cây và hồ nước trong vắt. Những hình ảnh dễ thương, mộc mạc, như một phần không thể thiếu trong bức tranh thơ mộng của cao nguyên Lâm Đồng
Tết trong tâm thức người Việt không chỉ là thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, mà còn mang ý nghĩa thiêng liêng, gắn liền với những giá trị tâm linh và truyền thống văn hóa lâu đời. Bên cạnh tục lệ cúng gia tiên, mùng 1 Tết từ lâu đã trở thành dịp để mọi người thành kính tìm về đền, chùa, thắp nén hương thơm, gửi gắm ước nguyện cho một năm mới bình an, sung túc. Trong tiết xuân ấm áp, từ sáng sớm, khắp các địa điểm linh thiêng đã tấp nập bước chân người đi lại, làn khói hương quuyện lấy không khí trong trẻo bay lên tạo nên một bức tranh xuân vừa trầm mặc, linh thiêng, vừa rộn ràng niềm tin và hy vọng vào những điều tốt đẹp sắp tới.
Dịp Tết Nguyên Đán thường là những ngày vất vả nhất trong năm đối với các y bác sĩ, đặc biệt ở chuyên ngành cấp cứu - hồi sức tích cực.
Bệnh nhân nhập viện cấp cứu không chỉ cao hơn so với ngày thường mà mặt bệnh cũng đa dạng, phức tạp hơn. Lựa chọn gắn bó với nghề y, các bác sĩ không thể đón Tết trọn vẹn với gia đình. Nhưng gạt mọi nỗi niềm riêng, với họ, trực Tết vừa là trách nhiệm, vừa là nghĩa vụ, cũng là niềm tự hào của mỗi nhân viên y tế ở Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.
Tết Nguyên Đán không chỉ là thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới mà còn là dịp để mỗi người con Đất Việt hướng về cội nguồn, nơi lưu giữ những giá trị văn hóa ngàn đời của dân tộc. Tết không chỉ gợi nhắc những mỹ tục, tập quán giàu ý nghĩa mà còn là lời nhắc nhở về tinh thần đoàn kết, gắn bó giữa các thế hệ trong gia đình và cộng đồng. Trong dòng chảy của cuộc sống hiện đại, những giá trị văn hóa truyền thống ấy đôi lúc khi mờ khi tỏ nhưng vẫn luôn tồn tại bền bỉ trong lòng mỗi người trẻ, như một phần không thể tách rời của bản sắc Việt. Ngày nay, rất nhiều bạn trẻ không chỉ tìm hiểu mà còn tái hiện, sáng tạo và lan tỏa giá trị Tết cổ truyền qua những hoạt động ý nghĩa. Câu chuyện Tết Việt đang được giới trẻ viết tiếp theo cách riêng của mỗi người.
Thời khắc giao thừa đang đến gần, năm Giáp Thìn 2024 đã khép lại, nhường chỗ cho năm Ất Tỵ 2025 tràn đầy hy vọng. Không khí lễ hội tràn ngập nơi như cô đọng vào thời khắc giao thừa, thời khắc chuyển mình của đất trời báo hiệu một năm mới an lành, may mắn và hạnh phúc đang đến với mọi người, mọi nhà và mọi miền đất nước.
Nằm ven con sông Hồng lắng đọng phù xa, Xuân Quan, Văn Giang, Hưng Yên vươn mình trở thành “thủ phủ” hoa và cây cảnh phía Bắc, thu hút bước chân du khách, thương nhân nhộn nhịp, tưng bừng. Mặc dù bị ảnh hưởng của bão Yagi khiến Xuân Quan lao đao nhưng người dân luôn nỗ lực khôi phục vụ hoa tết rộn ràng. Sau bão mầm non xanh tươi lại vươn mình mạnh mẽ, khoe sắc xuân rực rỡ!
Nhằm gìn giữ những phong tục truyền thống của ngày Tết cổ truyền, Ban Quản lý Hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp với Câu lạc bộ Đình làng Việt tổ chức trải nghiệm gói bánh chưng tại Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật, 22 Hàng Buồm. Sự kiện nằm trong chuỗi hoạt động văn hóa Mừng Đảng - Mừng Xuân với chủ đề Tết Việt - Tết Phố 2025 tại quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Theo quan niệm của người Ê Đê, nước là mạch nguồn sự sống, mang đến cho người dân mùa màng tươi tốt, ấm no; rừng là nơi linh thiêng che chở cho buôn. Chính vì vậy, từ xưa họ luôn chọn nơi có mạch suối nguồn để lập buôn. Với người Ê Đê, bảo vệ rừng đầu nguồn ở bến nước chính là bảo vệ mạch sống cho buôn làng. Bến nước trong cuộc sống cộng đồng rất thiêng liêng, mất rừng thì nguồn nước không còn, buôn cũng không còn. Và khu rừng bao quanh các khu vực bến nước luôn được đồng bào trân trọng bảo vệ và việc làm này đã được đưa vào luật tục của người Ê Đê.