Dự án nhà máy điện rác lớn nhất Đồng Nai vướng quy hoạch và môi trường

Dự án Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt phát điện tại xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Cửu (tỉnh Đồng Nai) có tổng vốn đầu tư gần 2.300 tỷ đồng được thông qua chủ trương từ năm 2022, nhưng đến nay còn vướng mắc về quy hoạch và báo cáo đánh giá tác động môi trường.

dot-rac.jpg
Đốt rác công nghiệp tại Khu xử lý chất thải xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai

UBND tỉnh Đồng Nai vừa làm việc với các sở, ngành, UBND huyện Vĩnh Cửu và Công ty cổ phần Le Delta để nghe báo cáo nghiên cứu khả thi dự án Nhà máy xử lý rác sinh hoạt phát điện tại xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Cửu (gọi tắt là dự án điện rác Vĩnh Tân) theo phương thức đối tác công tư – PPP.

Theo đó, trong tháng 10 vừa qua, Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Đồng Nai đã ký thoả thuận lập báo cáo nghiên cứu khả thi dự án với chủ đầu tư dự án là Công ty cổ phần Le Delta.

UBND huyện Vĩnh Cửu đang mời thầu công tác lập quy hoạch chi tiết 1/500, dự kiến cuối tháng 11 này trình thẩm định phê duyệt đồ án quy hoạch.

Đối với công nghệ để hoàn thiện hồ sơ báo cáo đánh giá tác động môi trường, Sở Khoa học và Công nghệ đã thành lập hội đồng và tổ chức họp thẩm định công nghệ. Kết quả ban đầu cơ bản thống nhất với công nghệ dự án, tuy nhiên các thành viên hội đồng cũng đề nghị chỉnh sửa lại một số chi tiết và làm rõ tỷ lệ tro đáy.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai võ văn Phi nhận định, dự án nhà máy điện rác Vĩnh Tân còn có 2 vướng mắc lớn cần phải tập trung thực hiện ngay là quy hoạch và báo cáo đánh giá tác động môi trường.

Từ đó, UBND tỉnh Đồng Nai chỉ đạo UBND huyện Vĩnh Cửu thực hiện phương án chỉ định thầu nếu ngay khi hết hạn mới thầu mà không có đơn vị tham gia. Sở Xây dựng hỗ trợ địa phương thực hiện nhiệm vụ lập quy hoạch và thực hiện các nhiệm vụ khác song song nhằm rút ngắn thời gian.

Về môi trường, công nghệ sử dụng cho dự án phải đảm bảo các tỷ lệ: chôn lấy chất thải trơ, tro bay, tro đáy theo Nghị quyết của HĐND tỉnh Đồng Nai; chủ đầu tư hoàn thiện báo cáo theo ý kiến đánh giá của hội đồng thẩm định công nghệ để hoàn thiện hồ sơ báo cáo đánh giá tác động môi trường trình Bộ Tài nguyên và môi trường phê duyệt.

Dự án nhà máy điện rác Vĩnh Tân được HĐND tỉnh Đồng Nai thông qua chủ trương đầu tư tại Nghị quyết số 28/NQ-HĐND ngày 22.9.2022. Dự án có tổng vốn đầu tư gần 2.300 tỷ đồng gồm 2 giai đoạn: giai đoạn 1 có công suất xử lý 800 tấn/ngày, phát điện 20MW và giai đoạn 2 nâng công suất lên 1.200 tấn/ngày, phát điện đạt 30MW. Đây là dự án điện rác sinh hoạt lớn nhất tỉnh đến thời điểm hiện tại.

Tuy nhiên, sau hơn 2 năm thông qua chủ trương đầu tư, dự án vẫn chưa hoàn thành báo cáo nghiên cứu khả thi, chưa lựa chọn được nhà đầu tư.

Địa phương

Công ty TNHH Y tế Việt Tiến trúng 130 gói thầu tiết kiệm 0 đồng, thế chấp nhiều hợp đồng tại ngân hàng
Địa phương

Công ty TNHH Y tế Việt Tiến trúng 130 gói thầu tiết kiệm 0 đồng, thế chấp nhiều hợp đồng tại ngân hàng

Thời gian gần đây, Công ty TNHH Y tế Việt Tiến liên tục trúng hàng trăm gói thầu cung cấp vật tư, thiết bị y tế tại nhiều địa phương. Trong đó có 130 gói thầu có tỷ lệ tiết kiệm 0 đồng. Tuy nhiên, doanh nghiệp này hiện đang phải thế chấp hàng loạt hợp đồng, tài sản tại ngân hàng để vay tiền.

Đồng bào dân tộc Dao (xã Hải Sơn, TP Móng Cái) giới thiệu nét đẹp văn hóa truyền thống đến du khách tại Lễ hội hoa sim biên giới 2024.
Văn hóa - Thể thao

Khai thác hiệu quả tiềm năng văn hóa

Trong những năm qua, bám sát định hướng trong phát triển văn hóa, con người của tỉnh, các địa phương vùng miền núi, dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn đã chủ động, từng bước khai thác hiệu quả những tiềm năng về văn hóa bản địa, bản sắc dân tộc, tạo nền tảng cho phát triển du lịch bền vững.

Một góc xã vùng cao Đại Dực (huyện Tiên Yên) nhìn từ trên cao.
Trên đường phát triển

Tiếp động lực để đồng bào các dân tộc vươn lên

Thời gian qua, các chủ trương, nghị quyết, cơ chế, chính sách liên quan đến vùng đồng bào DTTS của tỉnh Quảng Ninh đã thực sự phát huy hiệu quả, nhanh chóng đi vào cuộc sống, tạo ra nhiều nguồn lực, động lực giúp nâng cao đời sống người dân vùng đồng bào DTTS, nhất là tại các huyện miền núi, hải đảo.

Các đồng chí lãnh đạo Trung ương và tỉnh Quảng Ninh chụp ảnh lưu niệm với các đại biểu dự Đại hội Đại biểu các DTTS tỉnh Quảng Ninh lần thứ IV – 2024
Trên đường phát triển

Phát huy lợi thế, tiềm năng, hội nhập và phát triển bền vững

Dự và phát biểu tại Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) tỉnh Quảng Ninh lần thứ IV - 2024 diễn ra mới đây, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Y Thông tin tưởng, tỉnh Quảng Ninh sẽ có những bước phát triển đột phá, tiếp tục phát huy truyền thống đoàn kết, tương trợ giúp đỡ nhau vượt qua khó khăn, thách thức, xây dựng vùng đồng bào DTTS tỉnh Quảng Ninh giàu về kinh tế, đậm đà bản sắc dân tộc, vững về quốc phòng, an ninh.

Hiện thực hóa khát vọng trở thành quận xanh, sinh thái
Địa phương

Hiện thực hóa khát vọng trở thành quận xanh, sinh thái

Để từng bước hiện thực hóa khát vọng trở thành quận xanh, sinh thái của Thủ đô, huyện Thanh Oai cần định hình rõ mục tiêu, hình thái xuyên suốt trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, môi trường, không gian, vi mô hơn là “xanh” trong công nghiệp, nông nghiệp, làng nghề, dịch vụ - thương mại…; bảo đảm nguồn lực và cơ chế, chính sách; bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống làng xã; đặt lên hàng đầu các tiêu chí về chất lượng môi trường…

Hà Nội: Thúc đẩy, phát triển chuyển đổi số trên tất cả các lĩnh vực
Địa phương

Hà Nội: Thúc đẩy, phát triển chuyển đổi số trên tất cả các lĩnh vực

Theo Phó Chủ tịch UBND TP.Hà Nội Hà Minh Hải, Hà Nội là địa phương đầu tiên trong cả nước ban hành Nghị quyết hỗ trợ phí cung cấp thông tin lý lịch tư pháp qua ứng dụng định danh và xác thực điện tử (VNeID). Hà Nội cũng là địa phương đầu tiên ban hành Nghị quyết quy định Mức thu bằng "không" áp dụng cho các tổ chức, cá nhân thực hiện nộp hồ sơ thực hiện các dịch vụ công theo hình thức trực tuyến.

Phổ biến quy định cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản xuất, tự tiêu thụ
Địa phương

Phổ biến quy định cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản xuất, tự tiêu thụ

Sáng 14.11, UBND tỉnh Bắc Giang tổ chức hội nghị phổ biến Nghị định số 135/2024/NĐ-CP ngày 22.10.2024 của Chính phủ quy định cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản xuất, tự tiêu thụ. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phan Thế Tuấn chủ trì hội nghị.

Triển khai Luật Thủ đô là cú hích cho TP. Hà Nội
Trên đường phát triển

Triển khai Luật Thủ đô là cú hích cho TP. Hà Nội

Phát biểu kết luận Hội thảo khoa học "Triển khai Luật Thủ đô số 39/2024/QH15: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn", Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong đánh giá cao các ý kiến tâm huyết, trách nhiệm, thẳng thắn của các chuyên gia, nhà khoa học, đóng góp cho TP. Hà Nội những giải pháp, cách thức triển khai thi hành Luật Thủ đô.

Đẩy nhanh tiến độ giải quyết vụ việc, điều tra, truy tố, xét xử các vụ án tham nhũng, tiêu cực
Địa phương

Đẩy nhanh tiến độ giải quyết vụ việc, điều tra, truy tố, xét xử các vụ án tham nhũng, tiêu cực

Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài, Trưởng Ban Chỉ đạo Thành ủy về Phòng, chống tham nhũng, tiêu cực yêu cầu các đơn vị đẩy nhanh tiến độ giải quyết vụ việc, điều tra, truy tố, xét xử các vụ án tham nhũng, tiêu cực thuộc diện Ban Chỉ đạo Trung ương, Ban Chỉ đạo Thành ủy theo dõi, chỉ đạo. Trong đó, từ nay đến cuối năm 2024, giải quyết dứt điểm, kết thúc theo dõi, chỉ đạo 19 vụ án, vụ việc diện theo dõi, chỉ đạo (trong đó có 8 vụ giao cho Tòa án nhân dân thành phố, 11/15 vụ án, vụ việc Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo).

Sơ kết thực hiện Quy chế phối hợp giữa Bộ Quốc phòng và Hội Cựu chiến binh Việt Nam
Địa phương

Sơ kết thực hiện Quy chế phối hợp giữa Bộ Quốc phòng và Hội Cựu chiến binh Việt Nam

Chiều 14.11, Bộ Quốc phòng và Hội Cựu chiến binh Việt Nam đã tổ chức sơ kết thực hiện Quy chế phối hợp trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; tư vấn pháp lý, xây dựng pháp luật về quân sự, quốc phòng và công tác phối hợp tìm kiếm, quy tập, xác định danh tính hài cốt liệt sĩ.

Thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn Hà Nội
Địa phương

Thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn Hà Nội

Phát biểu tham luận tại Hội thảo khoa học về Luật Thủ đô sửa đổi, TS. Cao Đức Phát, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nhấn mạnh, Luật Thủ đô số 39/2024/QH15, ban hành ngày 28.6.2024 đã mở ra hành lang pháp lý thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội của Hà Nội, việc hoàn thiện Luật Thủ đô sẽ thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn của Thủ đô.

Huy động mọi nguồn lực để Thủ đô Hà Nội bứt phá đi lên
Trên đường phát triển

Huy động mọi nguồn lực để Thủ đô Hà Nội bứt phá đi lên

Phát biểu tham luận tại Hội thảo, GS.TS Trần Ngọc Đường, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội nhấn mạnh đến việc xây dựng và hoàn thiện chính quyền Thủ đô theo định hướng tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và thực hiện Luật Thủ đô năm 2024.

Thanh Oai hiện thực hóa khát vọng trở thành quận xanh, sinh thái
Địa phương

Thanh Oai hiện thực hóa khát vọng trở thành quận xanh, sinh thái

Để từng bước hiện thực hóa khát vọng trở thành quận xanh, sinh thái của Thủ đô, huyện Thanh Oai cần định hình rõ mục tiêu, hình thái xuyên suốt trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, môi trường, không gian, vi mô hơn là “xanh” trong công nghiệp, nông nghiệp, làng nghề, dịch vụ - thương mại…; bảo đảm nguồn lực và cơ chế, chính sách; bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống làng xã; đặt lên hàng đầu các tiêu chí về chất lượng môi trường…

Bình Dương triển khai kế hoạch cao điểm 50 ngày đêm thi đua giải ngân vốn đầu tư công năm 2024
Địa phương

Bình Dương triển khai kế hoạch cao điểm 50 ngày đêm thi đua giải ngân vốn đầu tư công năm 2024

Tỉnh Bình Dương triển khai kế hoạch cao điểm 50 ngày đêm thi đua giải ngân vốn đầu tư công năm 2024, nhằm tập trung cao độ và huy động tối đa các nguồn lực thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công trong thời gian còn lại của năm 2024.