"Dự án Luật Tổ chức Toà án nhân dân (sửa đổi)"

Đánh giá kỹ tác động của việc thành lập mới các Tòa án sơ thẩm chuyên biệt
Ý kiến đại biểu

Đánh giá kỹ tác động của việc thành lập mới các Tòa án sơ thẩm chuyên biệt

Trao đổi bên lề phiên thảo luận về Dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) chiều 22.11, Phó trưởng Đoàn chuyên trách phụ trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hòa Bình Đặng Bích Ngọc cho rằng, cần tiếp tục rà soát các luật có liên quan, nhất là các luật thuộc lĩnh vực tư pháp để bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất. Đồng thời, đánh giá kỹ lưỡng tác động của việc thành lập mới Tòa án nhân dân sơ thẩm chuyên biệt.

Tránh “càng sửa luật càng rườm rà thêm"
Thời sự Quốc hội

Tránh “càng sửa luật càng rườm rà thêm"

Thảo luận tại Tổ về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) chiều nay, 9.11, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định nhấn mạnh, vấn đề nào được thực tiễn kiểm nghiệm, có sự đồng thuận, đã chín, đã rõ thì đưa vào luật; những vấn đề chưa rõ, còn nhiều ý kiến khác nhau thì tiếp tục nghiên cứu, tránh trình trạng "càng sửa luật càng dài, rườm rà thêm và khó hiểu, khó nhớ”.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ: Sửa đổi Luật Tổ chức toà án nhân dân phải "nằm lòng" nguyên tắc hiến định về quyền lực nhà nước
Chính trị

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ: Sửa đổi Luật Tổ chức toà án nhân dân phải "nằm lòng" nguyên tắc hiến định về quyền lực nhà nước

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh hai nguyên tắc phải "nằm lòng" khi sửa đổi Luật Tổ chức Toà án nhân dân là: "Toà án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp" và "quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”.