Cơ hội đưa khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trở thành trụ cột phát triển
Khoa học

Cơ hội đưa khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trở thành trụ cột phát triển

Sáng nay 15.5, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với Bộ Ngoại giao và Thương mại Australia và Liên minh Đổi mới phát triển quốc tế tổ chức hội nghị “Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo - Một trụ cột cho phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam”. Trước thềm hội nghị, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ BÙI THẾ DUY nhận định, đây sẽ là cơ hội để các chuyên gia đến từ các quốc gia, tổ chức hàng đầu quốc tế tham vấn đổi mới sáng tạo (ĐMST) cho định hướng phát triển KT - XH của Việt Nam.
Cần sự dấn thân của mỗi người và hỗ trợ của cộng đồng
Khoa học

Cần sự dấn thân của mỗi người và hỗ trợ của cộng đồng

Phát biểu tại Ngày hội Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Việt Nam 2017 (Techfest 2017) vừa diễn ra, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhắn nhủ: "Làm Startup cần cả sự dấn thân của mỗi người và sự hỗ trợ của cộng đồng, Chính phủ, và mọi người. Hãy dũng cảm, đặc biệt sáng tạo trong khởi nghiệp và đừng lo lắng ý tưởng của mình lạc lõng hay sẽ thất bại bởi không làm sẽ không có thành công. Và không ai thành công mà không có thất bại”.
Hình thành và phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp lĩnh vực y tế
Khoa học

Hình thành và phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp lĩnh vực y tế

Chiều 14 đến sáng ngày 15.11, trong khuôn khổ Ngày hội Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Việt Nam 2017 (TechFest 2017), Làng Công nghệ Y tế (Medtech) đã tổ chức các Hội thảo “Tiềm năng phát triển và thách thức đối với các startup lĩnh vực công nghệ y tế tại Việt Nam”; “Xu hướng chăm sóc sức khỏe trong tương lai”, “Xây dựng hệ sinh thái y tế hoàn chỉnh”.
Tăng cường liên kết 3 nhà trong sáng tạo, ứng dụng KHCN
Công nghệ

Tăng cường liên kết 3 nhà trong sáng tạo, ứng dụng KHCN

Tăng cường hơn nữa sự liên kết giữa viện, trường và doanh nghiệp, cơ quan quản lý nhà nước là một trong những mục tiêu lớn của Dự án “Đẩy mạnh đổi mới sáng tạo thông qua nghiên cứu, khoa học và công nghệ – FIRST”. Ban Quản lý Dự án FIRST thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ (KHCN) đã và đang tổ chức rất nhiều hội thảo nhằm trao đổi về cách thức xây dựng hồ sơ dự án để được nhận tài trợ.
Cần thay đổi cách thức quản lý nghiên cứu và đầu tư cho khoa học
Khoa học

Cần thay đổi cách thức quản lý nghiên cứu và đầu tư cho khoa học

(ĐBNDO) - Để khuyến khích các nhà khoa học tăng số lượng công bố các công trình khoa học, Phó chủ nhiệm (PCN) Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Lê Bộ Lĩnh cho rằng, cần thiết phải thay đổi các thức về quản lý khoa học, đầu tư cho khoa học để sao cho các nhà khoa học, nhất là các nhà khoa học nghiên cứu lĩnh vực khoa học cơ bản có thể thực sự yên tâm đi sâu nghiên cứu các lĩnh vực chuyên môn.
Sở hữu trí tuệ quyết định sự thành bại trong kinh doanh
Công nghệ

Sở hữu trí tuệ quyết định sự thành bại trong kinh doanh

(ĐBNDO) – Quyền sở hữu trí tuệ đã trở thành một bộ phận, thành tố quan trọng, quyết định sự thành bại trong hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Bởi lẽ, quyền sở hữu trí tuệ không chỉ là tài sản vô hình được tạo dựng, tích lũy của doanh nghiệp mà nó còn là công cụ pháp lý để bảo vệ, giúp cho doanh nghiệp khởi sự việc kinh doanh trên thị trường toàn cầu.
Kiên quyết xử lý vi phạm quyền sở hữu trí tuệ
Công nghệ

Kiên quyết xử lý vi phạm quyền sở hữu trí tuệ

(ĐBNDO) - Vấn nạn hàng giả, hàng nhái, diễn ra ngày càng tinh vi, bên cạnh nỗ lực của các cơ quan chức năng trong việc kiên quyết xử lý các vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, các chủ thể quyền phải chủ động trong việc bảo vệ tài sản trí tuệ của mình, đồng thời, người tiêu dùng cũng cần nói không với hàng giả, hàng nhái, hàng vi phạm bản quyền, xây dựng thói quen tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ trong cạnh tranh và đời sống. Chánh thanh tra Bộ KHCN Trần Minh Dũng cho biết như vậy.
 Tạo cơ chế đặc thù thương mại hóa sản phẩm trí tuệ
Khoa học

Tạo cơ chế đặc thù thương mại hóa sản phẩm trí tuệ

(ĐBNDO) - Theo Phó viện trưởng Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam GS.TSKH Dương Ngọc Hải, hoạt động thương mại hóa tài sản kỹ thuật có thể xem là một bước để khẳng định cụ thể của chuỗi lao động sáng tạo, bao gồm nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, hình thành sản phẩm, sau đó là đăng ký bảo hộ trí tuệ cũng như lưu hành, phân phối sản phẩm đưa ra thị trường...
Sản xuất nông nghiệp theo tiêu chuẩn thì mới đứng vững
Luật trong cuộc sống

Sản xuất nông nghiệp theo tiêu chuẩn thì mới đứng vững

(ĐBNDO) - Việc hạn chế trong nông nghiệp nước ta đã bộc lộ khá rõ, đó không chỉ là vấn nạn được mùa mất giá mà hạn chế lớn nhất là năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của sản xuất nông nghiệp - ĐBQH Huỳnh Ngọc Đáng (Bình Dương) nhấn mạnh. Để khắc phục được thực tế này, Đại biểu Huỳnh Ngọc Đáng cho rằng, người sản xuất nông nghiệp ngày nay cần phải biết áp dụng các thành tựu công nghệ kỹ thuật cao để cho ra đời nông sản đạt tiêu chuẩn thì mới đứng vững trên thị trường thế giới.
Thắt lưng buộc bụng để đầu tư cho KHCN
Công nghệ

Thắt lưng buộc bụng để đầu tư cho KHCN

(ĐBNDO) - Theo tư lệnh ngành KHCN, Bộ Trưởng Nguyễn Quân, khi tham gia vào TPP, doanh nghiệp phải đăng ký ngay các tài sản trí tuệ của mình để được bảo hộ; phải đổi mới công nghệ, thắt lưng buộc bụng đầu tư cho KHCN và có đội ngũ nhân lực tốt cũng như nắm được các thông tin về thị trường, đối thủ cạnh tranh để chủ động có các kế hoạch cạnh tranh sáng suốt.
Để thương mại hóa sáng chế thành công
Khoa học

Để thương mại hóa sáng chế thành công

(ĐBNDO) - Để sáng chế đi được vào thị trường tạo ra được giá trị lớn theo Cục trưởng Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học và công nghệ Phạm Hồng Quất, việc đầu tiên là cá nhân hay tổ chức có sáng chế đó cần phải đăng ký sở hữu trí tuệ cho sản phẩm của mình. Bởi lẽ kết quả nghiên cứu, sáng chế tuy có thể được ứng dụng cao trong thực tế, nhưng không được pháp luật bảo hộ thì khó có thể tiến hành mua bán sản phẩm trí tuệ...
Năng lực sáng tạo càng khai thác càng thêm giàu có
Công nghệ

Năng lực sáng tạo càng khai thác càng thêm giàu có

(ĐBNDO) - Tại buổi gặp gỡ các nhà sáng chế không chuyên nhân ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam năm nay, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã đưa ra nhận định: “hầu hết các tài nguyên càng khai thác càng cạn kiệt nhưng trí tuệ, năng lực sáng tạo càng khai thác, sử dụng thì càng thêm giàu có, phong phú.” Tiếc rằng, chúng ta vẫn đang chậm chân trong việc khai thác kho vàng các sáng chế, các tài sản trí tuệ trong và ngoài nước cho sự phát triển bền vững, mạnh mẽ.
Nan giải chuyện “ra thế giới bằng tên của mình”
Khoa học

Nan giải chuyện “ra thế giới bằng tên của mình”

(ĐBNDO) - Bài toán xây dựng, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ về thương hiệu của các doanh nghiệp Việt trong thời kì hội nhập kinh tế sâu rộng vẫn chưa có lời giải tối ưu. Không chỉ các doanh nghiệp nhỏ “ngậm ngùi” chấp nhận xuất khẩu sản phẩm của mình bằng thương hiệu nước ngoài để dễ tiêu thụ mà không ít những thương hiệu Việt tên tuổi trong nước khi bước ra thị trường thế giới cũng bị “đánh cắp” trắng trợn…
Chủ động bảo vệ và phát triển thương hiệu
Khoa học

Chủ động bảo vệ và phát triển thương hiệu

(ĐBNDO)- Nhiều sản phẩm nông sản sau khi được bảo hộ chỉ dẫn địa lý thì giá trị gia tăng so với trước đó. Đây cũng là động lực cho tư duy sản xuất hàng hóa chuyên nghiệp, tuân thủ các quy trình, có thể truy xuất nguồn gốc xuất xứ. Song song với đó là tư duy chủ động bảo vệ và phát triển thương hiệu trong nước và các thị trường nước ngoài tiềm năng. Có như vậy, các chỉ dẫn địa lý mới mang lại giá trị thiết thực, bền vững.
Quy định của pháp luật hiện hành vẫn còn hạn chế
Công nghệ

Quy định của pháp luật hiện hành vẫn còn hạn chế

Theo quy định của pháp luật hiện hành, sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên; đăng ký sáng chế là thủ tục hành chính do Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ KHCN tiến hành để xác định quyền sở hữu của chủ thể nhất định đối với sáng chế, dưới hai hình thức là Bằng độc quyền sáng chế và Bằng độc quyền giải pháp hữu ích.
Không có thị trường không thể thành công
Khoa học

Không có thị trường không thể thành công

Trao đổi về cơ chế, chính sách và hoạt động hỗ trợ các nhà sáng chế không chuyên nghiệp, ỦY VIÊN TRUNG ƯƠNG ĐẢNG, BỘ TRƯỞNG BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGUYỄN QUÂN cho rằng, vấn đề quan trọng là cần đẩy mạnh hỗ trợ việc ứng dụng và thương mại hóa các sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, làm sao để sản phẩm của các nhà sáng chế nông dân vào được thị trường, trở thành sản phẩm hàng hóa phục vụ cho xã hội. Để làm được điều này, không chỉ có cơ quan nhà nước mà cộng đồng doanh nghiệp, các nhà khoa học cũng phải chung tay đồng hành và giúp những người dân có sáng kiến ngay từ khi hình thành ý tưởng cho đến khi có sản phẩm, hoàn thiện mẫu mã, công năng của sản phẩm và tạo ra thị trường.
Tạo lập môi trường đổi mới sáng tạo
Khoa học

Tạo lập môi trường đổi mới sáng tạo

Theo PHÓ CHỦ NHIỆM (PCN) ỦY BAN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG LÊ BỘ LĨNH, để nước ta định hình rõ hơn, đậm hơn trên bản đồ sáng chế của thế giới, Nhà nước cần tăng cường đầu tư và đặc biệt là có chính sách khuyến khích, thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho nghiên cứu và phát triển, tăng mối liên kết giữa hoạt động nghiên cứu ở các viện, trường đại học với doanh nghiệp, thúc đẩy hình thành các tổ chức nghiên cứu và phát triển trong doanh nghiệp… Đặc biệt là phải tạo lập được môi trường khuyến khích đổi mới sáng tạo, tự do nghiên cứu sáng chế trong bất kỳ lĩnh vực nào mà pháp luật không cấm.
Vẫn tự mình xoay sở
Khoa học

Vẫn tự mình xoay sở

Không phòng thí nghiệm. Không kinh phí hỗ trợ. Chỉ có đam mê và nhu cầu từ chính công việc của bản thân và gia đình, làng, xã, những nhà sáng chế không chuyên đã tự sáng tạo ra những sản phẩm hiệu quả, phát triển kinh tế gia đình, nâng cao sức sản xuất, giúp ích cho đời sống kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, phần đông các nhà sáng chế không chuyên làm ra sản phẩm từ ý tưởng sáng tạo nhưng lại chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn kỹ thuật, mẫu mã để có thể thương mại hóa. Họ vẫn tự mình xoay sở.
Để ứng dụng CNTT trong ngành y mang lại hiệu quả
Công nghệ

Để ứng dụng CNTT trong ngành y mang lại hiệu quả

Để triển khai ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong ngành y mang lại hiệu quả, khắc phục các bất hợp lý từ sự manh mún và thụ động trong việc chờ đợi nguồn vốn đầu tư từ ngân sách, cần phải đẩy mạnh thực hiện cơ chế thuê dịch vụ CNTT, trong đó phát huy vai trò của doanh nghiệp CNTT và giám đốc bệnh viện, người đứng đầu đơn vị. Đây sẽ là chìa khóa đẩy mạnh việc ứng dụng các thành quả mới của CNTT trong ngành y, góp phần đáp ứng tốt hơn yêu cầu của bệnh nhân, cộng đồng và cơ quan quản lý.
Nghị định 95 - bước đột phá trong nghiên cứu, hoạt động KH - CN
Khoa học

Nghị định 95 - bước đột phá trong nghiên cứu, hoạt động KH - CN

Ngày 17/10/2014, Chính phủ đã ban hành Nghị định 95/2014/NĐ - CP quy định về đầu tư, đổi mới về cơ chế tài chính trong hoạt động nghiên cứu khoa học. Đây có thể coi là đòn bẩy cho các cá nhân, tổ chức khoa học có điều kiện phát huy hơn nữa việc nghiên cứu, triển khai đề tài khoa học, góp phần đưa những sản phẩm hữu ích, phục vụ phát triển KT - XH đất nước. Vụ trưởng Vụ Tài chính, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH - CN) Nguyễn Ngọc Song cung cấp một số điểm mới của Nghị định trên.

EMagazine

Video

Ảnh

Infographic