Vai trò của Thiền sư Huyền Quang với Phật giáo Trúc Lâm
Chiều 2.3, tại chùa Ngọa Vân Yên Tử (Đông Triều, Quảng Ninh), đã diễn ra tọa đàm "Đệ Tam tổ Huyền Quang (1254 - 1334) với Phật giáo Trúc Lâm", do Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội tổ chức.
Chiều 2.3, tại chùa Ngọa Vân Yên Tử (Đông Triều, Quảng Ninh), đã diễn ra tọa đàm "Đệ Tam tổ Huyền Quang (1254 - 1334) với Phật giáo Trúc Lâm", do Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội tổ chức.
Đời sống tín ngưỡng của người Việt vô cùng đa dạng, phong phú. Nó như mạch ngầm đưa các giá trị bản sắc thẩm thấu vào đức tin và ánh xạ qua phương thức thực hành, làm toát lên giá trị nhân sinh dân tộc.
Sinh hoạt tín ngưỡng là sự kết hợp hài hòa giữa thế giới tâm linh và cuộc sống thực tại. Trong bối cảnh xã hội ngày càng diễn biến phức tạp, hiểu đúng để trân trọng, giữ gìn, phát huy các giá trị này là cách làm giàu tâm thức và văn hóa Việt.
Thời gian qua, nhiều loại hình tín ngưỡng được gìn giữ và phát huy, tuy nhiên cũng không ít giá trị văn hóa bị mai một, đồng thời có cách hiểu, thực hành sai lệch làm biến dạng nghi lễ truyền thống…
Để giữ gìn, phát huy giá trị tín ngưỡng, góp phần tạo nên môi trường nhân văn cho sự phát triển đời sống văn hóa, xã hội của đồng bào các dân tộc thiểu số, rất cần những giải pháp mang tính căn cơ, trong đó mấu chốt là phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao trình độ dân trí.
Thời gian vừa qua, tín ngưỡng truyền thống các dân tộc thiểu số bị mai một do ảnh hưởng ngày càng lớn của nhiều loại hình tôn giáo có nguồn gốc từ phương Tây và sự xuất hiện các hiện tượng tôn giáo mới, cùng với đó là sự biến đổi mạnh mẽ về môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội.
Bộ Tài chính vừa có văn bản gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hướng dẫn thực hiện kiểm tra việc quản lý tiền công đức, tài trợ tại các di tích lịch sử - văn hóa, báo cáo trước 31.3.2024.
Thời gian qua, các giá trị văn hóa, nhân văn của tín ngưỡng, tôn giáo có tác động tích cực, làm phong phú đời sống văn hóa của người dân, góp phần quan trọng bảo tồn văn hóa truyền thống, duy trì đạo đức xã hội, hướng đến hệ giá trị mới phù hợp với đời sống hiện đại, chân - thiện - mỹ.
Trong bối cảnh đất nước đang hội nhập mạnh mẽ, văn hóa chịu nhiều tác động, có xu hướng biến đổi, mai một bản sắc…, việc khơi dậy và phát huy giá trị tốt đẹp của tín ngưỡng, tôn giáo để giữ gìn, phát triển văn hóa Việt Nam thực sự cấp thiết.
Tín ngưỡng, tôn giáo không chỉ là một thành tố của văn hóa mà còn là nguồn lực góp phần lưu giữ, bồi đắp, phát triển nền văn hóa Việt Nam đa dạng, phong phú, đậm đà bản sắc.
Vừa qua đã diễn ra Lễ ký kết Bản ghi nhớ thỏa thuận hợp tác triển khai dịch thuật Hợp phần Phật tạng toàn dịch, thuộc Dự án Dịch thuật và Phát huy giá trị tinh hoa các tác phẩm kinh điển phương Đông (Dự án kinh điển phương Đông).
Các tôn giáo với những cách làm hay, mô hình thiết thực đã đóng góp quan trọng vào công tác giữ gìn an ninh trật tự, bảo vệ an ninh Tổ quốc; đây là nguồn lực cần tiếp tục phát huy thời gian tới.
Cùng sự chung tay của chức sắc, cơ sở tôn giáo và sự hưởng ứng của các tầng lớp nhân dân, tại nhiều địa phương, phong trào giữ gìn an ninh trật tự đã được triển khai tích cực, góp phần xây dựng cuộc sống bình yên, đời sống văn hóa ở khu dân cư.
Những năm qua, các mô hình phát huy sự đoàn kết, hỗ trợ của các chức sắc tôn giáo người Chăm với lực lượng vũ trang của huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận, đã phát huy hiệu quả rõ rệt, góp phần giữ vững an ninh, trật tự tại địa phương.
Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, không phải di sản nào cũng có thể đưa ra trình diễn và đề xuất không đưa Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt ra ngoài không gian tâm linh, làm mất đi tính “thiêng”, trần tục hóa tín ngưỡng, dẫn đến nhiều người hiểu sai lệch về di sản.
GS.TS. Từ Thị Loan, Chủ tịch Hội đồng khoa học, Viện Văn hóa nghệ thuật Quốc gia Việt Nam góp ý, những giải pháp đồng bộ, chính sách kịp thời sẽ giúp bảo tồn và phát huy tốt hơn giá trị của di sản Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ, tránh sa vào trạng thái cực đoan: hoặc cấm đoán, quản lý quá cứng nhắc; hoặc buông lỏng, để tự do phát triển, bóp méo bản chất của di sản.
Trước những ý kiến còn khác nhau về bảo tồn, phát huy giá trị Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt, PGS.TS. Bùi Hoài Sơn, Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, mong muốn các bên liên quan cần có tinh thần đoàn kết, không vị lợi để có sự đồng cảm, chia sẻ trong bảo vệ di sản.
Sau khi Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, hoạt động tuyên truyền, quảng bá về di sản diễn ra mạnh mẽ, việc “sân khấu hóa” nghi lễ hầu đồng đang diễn ra khá ồ ạt và khó kiểm soát…
Bộ Nội vụ vừa có văn bản đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thống nhất nhận thức và tổ chức triển khai một số công tác đối với Hội thánh của Đức Chúa Trời Mẹ.
Thực hiện Thông bạch của Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, tối 27.8, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội đã long trọng tổ chức chương trình đại lễ Vu lan báo hiếu Phật lịch 2567, dương lịch 2023 và lễ “Bông hồng cài áo”.
Để then được bảo tồn và phát huy giá trị trong đời sống đương đại, các chuyên gia cho rằng, phải đa dạng hóa phương thức bảo tồn di sản trên cơ sở lưu giữ những giá trị nguyên gốc, để then được sống trong không gian thiêng của cộng đồng.