
Người bệnh cần lưu ý gì khi tiêm nhắc lại hàng năm vaccine cúm mùa ?
Tiêm vaccine phòng bệnh cúm mùa nhắc lại hàng năm là một biện pháp phòng bệnh cúm mùa có hiệu quả nhất.
Tiêm vaccine phòng bệnh cúm mùa nhắc lại hàng năm là một biện pháp phòng bệnh cúm mùa có hiệu quả nhất.
Theo thống kê từ tháng 1.2025, Khoa Bệnh Nhiệt đới (Bệnh viện E) đã tiếp nhận khám và điều trị cho khoảng 250 ca bệnh cúm các loại.
Cúm mùa có thể làm nặng lên các triệu chứng ở bệnh nhân suy tim, làm tăng nguy cơ các biến chứng tim mạch ở cả người khỏe mạnh và bệnh nhân có bệnh nền tim mạch.
Theo bác sĩ Nguyễn Trung Cấp, nhóm người lớn tuổi, người có các bệnh lý nền, đặc biệt là bệnh lý về tim mạch, hô hấp, các bệnh chuyển hóa như tiểu đường hoặc những người có suy giảm miễn dịch có tỷ lệ diễn biến nặng khi mắc cúm cao hơn so với người khỏe mạnh. Do đó, những trường hợp này nên ưu tiên việc tiêm vaccine phòng bệnh cúm.
Bệnh cúm mùa là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus cúm (A/H1N1, A/H3N2, B, C) gây ra. Vi rút cúm lây lan nhanh qua đường hô hấp thông qua giọt bắn khi ho, hắt hơi, hoặc tiếp xúc với bề mặt nhiễm virus. Bệnh thường bùng phát mạnh vào mùa Đông-Xuân do điều kiện thời tiết lạnh ẩm, thuận lợi cho vi rút phát triển.
Người bệnh cúm mùa thường diễn biến nhẹ và có thể hồi phục trong vòng 2-7 ngày. Với các phương pháp vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, bài thuốc y học cổ truyền, tập luyện… đều nhằm mục đích phòng bệnh và trị bệnh ở mức độ nhẹ.
Bệnh cúm mùa ở khu vực phía Bắc đang có xu hướng gia tăng khiến rất nhiều người dân lo lắng. Vậy triệu chứng cúm như thế nào thì cần nhập viện, phòng bệnh ra sao, có nên tiêm vắc xin phòng cúm, có nên tự mua thuốc kháng virus về điều trị hay không?... Để giải đáp các thông tin trên, Báo Đại biểu Nhân dân đã có cuộc trao đổi với Bác sĩ CKII Nguyễn Trung Cấp, Phó Giám đốc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương.
Thời gian gần đây, Bệnh viện Nhi Hà Nội thông tin đã khám và điều trị tổng số hơn 1.500 ca mắc cúm. Trong đó, bệnh viện tiếp nhận một số ca mắc cúm có biến chứng viêm não nguy hiểm.
Nhật Bản đang phải vật lộn với một trong những đợt bùng phát cúm tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ, với số ca nhiễm đạt mức cao kỷ lục kể từ khi có dữ liệu so sánh vào năm 1999. Đợt bùng phát này đang gây ra sự gián đoạn đáng kể cho các trường học, bệnh viện trên toàn quốc và ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế của nước này.
Theo chuyên gia y tế, cúm A là bệnh rất dễ lây lan, mọi người đều có thể mắc bệnh, đặc biệt là trẻ nhỏ, người già, phụ nữ có thai.
Cúm không chỉ lây lan nhanh mà còn có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cùng nguy cơ tử vong cao nếu không điều trị kịp thời. Bằng chứng là lượng bệnh nhân nhập viên ở các tỉnh phía Bắc những ngày gần đây đang tăng khá nhanh khi thời tiết chuyển biến tiêu cực. Vậy phương pháp nào để người phòng bệnh cúm mùa, và đâu là cách hiệu quả nhất?
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) bác bỏ những lo ngại này, khẳng định rằng các loại mầm bệnh gây nhiễm trùng đường hô hấp được phát hiện tại Trung Quốc, bao gồm HMPV, cúm mùa, RSV, và SARS-CoV-2, đều là các tác nhân đã biết.
Những ngày thời tiết chuyển lạnh sâu, nhiều nơi ghi nhận số ca mắc cúm mùa có xu hướng gia tăng. Đáng chú ý, có những trường hợp bệnh nhân trẻ tuổi hoặc người không có bệnh lý nền mạn tính, nhưng mắc cúm có biến chứng nặng nguy hiểm.
Thời gian gần đây, Khoa Nhi, Bệnh viện TWQĐ 108 liên tiếp tiếp nhận nhiều trường hợp trẻ tới khám và điều trị do nhiễm virus cúm. Hầu như ngày nào cũng có trẻ mắc cúm A tới khám, khoảng 1/10 số trẻ này phải nhập viện do sốt cao liên tục hoặc viêm phổi.
Thời điểm giao mùa, thời tiết thay đổi thất thường, số lượng trẻ mắc các bệnh hô hấp đang có xu hướng gia tăng, trong đó có nhiều trẻ mắc cúm B.
Sở Y tế Hà Nội yêu cầu các cơ quan tăng cường thanh, kiểm tra, xử lý nghiêm các vi phạm trong sản xuất, kinh doanh thuốc, đặc biệt là các loại thuốc điều trị cúm.