
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2.2025 tăng 0,34%
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2.2025 tăng 0,34% so với tháng 1. Trong đó, có 9 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng và 2 nhóm hàng có chỉ số giá giảm.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2.2025 tăng 0,34% so với tháng 1. Trong đó, có 9 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng và 2 nhóm hàng có chỉ số giá giảm.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1.2025 tăng 0,98% so với tháng trước. Trong đó, có 9 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng và 2 nhóm hàng có chỉ số giá giảm.
Tháng 10.2024, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 0,33% so với tháng trước. Trong đó, có 10 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng và 1 nhóm hàng có chỉ số giá giảm. Giá lương thực, thực phẩm tiếp tục tăng do ảnh hưởng bởi mưa bão, giá xăng dầu trong nước tăng theo giá thế giới, giá nhà ở thuê tăng là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng tháng 10.2024 tăng so với tháng trước.
Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10 tăng 0,33% so với tháng trước và tăng 2,89% so với cùng kỳ năm trước do giá lương thực, thực phẩm tăng vì ảnh hưởng bởi mưa bão và giá xăng dầu trong nước tăng theo giá thế giới.
Tháng 8.2024, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) ổn định so với tháng trước. Trong 11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng chính, có 10 nhóm có chỉ số giá tăng nhẹ; riêng nhóm giao thông giảm giá so với tháng trước.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7.2024 tăng 0,48% so với tháng trước. Trong đó, có 10 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng; riêng nhóm bưu chính, viễn thông ổn định giá.
Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7 tăng 0,48% so với tháng trước và tăng 4,36% so với cùng kỳ năm trước.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6.2024 tăng 0,17% so với tháng trước. Trong đó, có 8 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng và 3 nhóm hàng có chỉ số giá giảm.
Sau cuộc họp kéo dài 2 ngày, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã quyết định giữ nguyên lãi suất cơ bản và dự kiến sẽ cắt giảm lãi suất chuẩn chỉ một lần trong năm. Quyết định này cho thấy mặc dù lạm phát đã giảm hơn nữa về mức mục tiêu trong những tháng gần đây nhưng Fed vẫn tỏ ra thận trọng.
Bộ Nội vụ và Truyền thông Nhật Bản ngày 24.6 công bố dữ liệu cho thấy, chỉ số giá tiêu dùng cốt lõi của Nhật Bản đã tăng 2,2% trong tháng 4 so với một năm trước đó, nhưng tốc độ tăng đã chậm lại trong tháng thứ hai liên tiếp do áp lực giá đối với thực phẩm và dịch vụ giảm bớt.
Giá tiêu dùng của Trung Quốc đã tăng trong tháng 4, ghi nhận đà tăng trong 3 tháng liên tiếp, cho thấy nhu cầu trong nước ổn định, bất chấp tình trạng phục hồi kinh tế còn chưa chắc chắn.
Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3 giảm 0,23% so với tháng trước và tăng 3,97% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung quý I.2024, CPI tăng 3,77% so với cùng kỳ 2023.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1.2024 tăng 0,31% so với tháng trước. Trong đó, có 9 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng và 2 nhóm hàng có chỉ số giá giảm.
Lạm phát cơ bản của Nhật Bản trong tháng 12 vẫn cao hơn mức mục tiêu 2% của Ngân hàng Trung ương (BoJ) nhưng đã chậm lại trong tháng thứ hai liên tiếp. Dữ liệu được Chính phủ Nhật Bản vừa công bố củng cố kỳ vọng rằng BoJ sẽ không vội vàng loại bỏ các biện pháp kích thích tiền tệ khổng lồ.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12.2023 tăng 0,12% so với tháng trước. Trong đó, có 10 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng và 1 nhóm hàng có chỉ số giá giảm.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11.2023 tăng 0,25% so với tháng trước. Trong đó, có 8 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng và 2 nhóm hàng có chỉ số giá giảm, riêng nhóm thiết bị và đồ dùng gia đình không biến động.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 9.2023 tăng 1,08% so với tháng trước. Trong đó, có 10 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng và 1 nhóm hàng có chỉ số giá giảm.
Tổng cục Thống kê cho biết chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4 giảm 0,34% so với tháng trước, bình quân 4 tháng đầu năm tăng 3,84% so với cùng kỳ năm trước.
Báo cáo được Bộ Lao động Mỹ công bố ngày 10.3 cho thấy mức tăng tiền lương đã chậm lại trong tháng Hai, nhen nhóm hy vọng lạm phát sẽ giảm khi thị trường lao động trở lại bình thường.
Ngày 4.1, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo Khoa học với chủ đề: “Diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam năm 2022 và dự báo 2023”.