"CNHT"

Bảo đảm tự chủ nguồn nguyên liệu sản xuất cũng đang trở thành ưu tiên hàng đầu của các doanh nghiệp.
Kinh tế

Cần chuẩn hóa, minh bạch và tự chủ nguyên liệu sản xuất đầu vào

Ngành dệt may, giày da đang có những tín hiệu tăng trưởng tích cực nhưng việc phụ thuộc quá lớn vào nguồn cung nhập khẩu khiến ngành sản xuất trong nước đối mặt với nhiều rủi ro và khó khăn trong cạnh tranh. Chính vì thế, việc tự chủ nguyên phụ liệu là một trong những yếu tố sống còn để doanh nghiệp thăng hạng trong quá trình tham gia chuỗi sản xuất, nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm.

Định hình vị thế ngành công nghiệp hỗ trợ
Kinh tế

Định hình vị thế ngành công nghiệp hỗ trợ

Ngành công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam đang chứng kiến những bước phát triển đáng kể trong thời gian qua, nhờ sự quan tâm và hỗ trợ từ Nhà nước, cùng sự nỗ lực không ngừng của cộng đồng doanh nghiệp. Các chính sách khuyến khích đã tạo ra môi trường thuận lợi cho sự ra đời và phát triển của nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực này, giúp nâng cao khả năng cạnh tranh và gia tăng tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm.

Phát triển các cụm liên kết sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ
Kinh tế

Phát triển các cụm liên kết sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ

Nghị quyết 115/NQ-CP của Chính phủ đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) tại Việt Nam. Với mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, Nghị quyết đã đặt ra những yêu cầu cấp thiết và định hướng rõ ràng cho quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế.

 Cơ hội cho doanh nghiệp sản xuất bao bì, đóng gói
Thị trường

Cơ hội cho doanh nghiệp sản xuất bao bì, đóng gói

Công ty Vinexad, Hội Lương thực - Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh và Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam vừa phối hợp tổ chức triển lãm quốc tế thực phẩm và đồ uống, thiết bị công nghệ chế biến bao bì đóng gói thực phẩm và đồ uống Việt Nam lần thứ 28 tại Trung tâm Hội chợ -Triển lãm và Hội nghị Sài Gòn (SECC), quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh.

Công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp chế biến, chế tạo của Bình Dương vẫn còn chưa đáp ứng nhu cầu.
Kinh tế

Tăng tỉ lệ nội địa hóa, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu

Bình Dương hiện nằm trong top 5 địa phương có ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển mạnh của cả nước. Những năm qua, địa phương đã có những bước tiến đáng kể. Để ngành công nghiệp hỗ trợ đi vào chiều sâu hơn nữa, Thủ tướng đã ban hành Quyết định phê duyệt Quy hoạch tỉnh Bình Dương thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (790/QĐ-TTg), trong đó nhấn mạnh công nghiệp tiếp tục là động lực tăng trưởng chính.

Tiềm năng trở thành khu vực trọng tâm công nghiệp bán dẫn
Công nghệ

Tiềm năng trở thành khu vực trọng tâm công nghiệp bán dẫn

Qua chuỗi sự kiện Ngày hội kết nối đầu tư công nghệ bán dẫn 2024 do Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch Hà Nội (HPA) tổ chức, các chuyên gia đánh giá cao nỗ lực của TP. Hà Nội trong việc trở thành điểm đến hấp dẫn với nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, đặc biệt về công nghiệp bán dẫn.

Bộ Công Thương hỗ trợ các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ kết nối với các tập đoàn đa quốc gia để tìm kiếm cơ hội.
Kinh tế

Đồng bộ các giải pháp, chính sách thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ

Hoạt động công nghiệp hỗ trợ ngày càng phát triển, cung cấp nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất trong nước, tỷ lệ nội địa hóa được nâng cao trong nhiều ngành sản xuất như ngành dệt may - da giày đạt 45 - 50%, cơ khí chế tạo đạt hơn 30%. Là một trong những ngành công nghiệp quan trọng, song, công nghiệp hỗ trợ Việt Nam vẫn đang gặp khó và chưa có cơ chế, chính sách để phát triển tương xứng.

Các doanh nghiệp nhỏ và vừa cần chuyển đổi toàn diện. Ảnh: ITN
Kinh tế

Thị trường tiềm năng phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô

Lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô đang phát triển mạnh mẽ. Theo số liệu của Bộ Công Thương, năm 2023 Việt Nam nhập khẩu tổng cộng 2,835 tỷ USD và xuất khẩu 3,09 tỷ USD linh kiện phụ tùng ô tô. Trong lĩnh vực này Việt Nam đang duy trì cán cân xuất siêu. Tuy nhiên, các doanh nghiệp cần chuyển đổi toàn diện, từ mục đích đến quy trình và con người. Đặc biệt, phải đẩy mạnh chuyển đổi số và hướng tới chuyển đổi xanh.

Mở rộng chuỗi liên kết phát triển lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ
Kinh tế

Mở rộng chuỗi liên kết phát triển lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ

Hiện tại, Hà Nội đã hình thành, phát triển các cụm liên kết ngành, các nhóm doanh nghiệp chuyên doanh sản phẩm cơ khí tạo ra sức cạnh tranh cao như các khu cụm công nghiệp cơ khí liên kết ngành chuyên sâu về linh kiện cơ khí chính xác cho ngành điện tử, ô tô, xe máy… Mục tiêu đến năm 2025, sẽ có khoảng 1.000 doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ tại Hà Nội.

Đề xuất giải pháp hỗ trợ ngành công nghiệp ô tô trong nước
Kinh tế

Đề xuất giải pháp hỗ trợ ngành công nghiệp ô tô trong nước

Bộ Công thương đánh giá, năng lực yếu kém của các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp hỗ trợ cũng là điều đáng lưu tâm. Các nhà sản xuất khuôn mẫu hoặc có quy mô không lớn hoặc thiếu sự liên kết phối hợp để phát triển. Các doanh nghiệp sản xuất phôi và chi tiết đúc cho ngành chưa nhiều và tỷ lệ sai hỏng còn cao, chưa đáp ứng được yêu cầu của ngành. Do đó, cần có những giải pháp để phát triển công nghiệp hỗ trợ nó chung, ngành công nghiệp ô tô trong nước nói riêng. 

Ngành công nghiệp phụ trợ ô tô đối mặt nhiều thách thức
Kinh tế

Ngành công nghiệp phụ trợ ô tô đối mặt nhiều thách thức

Thị trường ô tô trong nước vài năm gần đây tăng trưởng tốt hơn kỳ vọng. Với tốc độ tăng trưởng ổn định của thị trường xe con dưới 9 chỗ như hiện nay (trung bình 20 - 30%/năm), Việt Nam sẽ là thị trường tiêu thụ ô tô rất tiềm năng trong khu vực. Trong năm 2020, Việt Nam đã vượt qua Philippines trở thành thị trường tiêu thụ ô tô lớn thứ 4 trong ASEAN (sau Thái Lan, Indonesia và Malaysia).