THỰC HIỆN KẾT LUẬN CỦA TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌNG TẠI HỘI NGHỊ VĂN HÓA TOÀN QUỐC: VĂN HOÁ SOI ĐƯỜNG CHO QUỐC DÂN ĐI

Bài cuối: Xây dựng bản lĩnh, trí tuệ, tâm hồn, khí phách con người Việt Nam trong thời kỳ mới
Quốc hội và Cử tri

Bài cuối: Xây dựng bản lĩnh, trí tuệ, tâm hồn, khí phách con người Việt Nam trong thời kỳ mới

TS. Nhị Lê - Nguyên Phó Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản

Gần 40 năm đổi mới vừa qua, văn hóa thực sự và ngày càng khẳng định là một trong những trụ cột căn bản kiến tạo và phát triển hội nhập. Và ngay trong các trụ cột đó, thì văn hóa thẩm thấu sâu rộng, sinh động và lấp lánh trong toàn bộ các lĩnh vực. Văn hóa ngày càng xứng đáng trở thành một nhân tố không thể thiếu trong việc hoạch định đường lối chính trị, khơi dậy sức mạnh toàn dân, cố kết toàn dân tộc, hội nhập và đoàn kết quốc tế.

Lễ ra mắt cuốn sách “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
Sự kiện nổi bật

Lễ ra mắt cuốn sách “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Chiều 21.6, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tổ chức Lễ ra mắt cuốn sách “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Trở lại thời chiến qua những thước phim
Văn hóa

Trở lại thời chiến qua những thước phim

Điện ảnh Quân đội Nhân dân phối hợp tổ chức Tuần phim kỷ niệm 80 năm ra đời Đề cương về Văn hóa Việt Nam (1943 - 2023) và 48 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30.4.1975 - 30.4.2023).

Đề cương 1943 - kiến tạo dung mạo, nội hàm, hệ giá trị của nền văn hóa Việt Nam
Quốc hội và Cử tri

Đề cương 1943 - kiến tạo dung mạo, nội hàm, hệ giá trị của nền văn hóa Việt Nam

Đánh giá cao chủ đề Tọa đàm Nâng cao trí lực, bồi dưỡng tri thức cho con người Việt Nam trong thực hiện cách mạng văn hóa Việt Nam theo tinh thần “Đề cương về Văn hóa Việt Nam” năm 1943, các đại biểu nhấn mạnh, với những nội dung hay, rất cần thiết trong bối cảnh hiện nay, Tọa đàm một lần nữa khẳng định những giá trị trường tồn và thời sự của “cương lĩnh đầu tiên của Đảng ta về văn hóa”, góp phần tuyên truyền để toàn dân nhận thức rõ hơn về vai trò của văn hóa trong sự phát triển của xã hội.

Tọa đàm "Nâng cao trí lực, bồi dưỡng tri thức cho con người Việt Nam trong thực hiện cách mạng văn hóa Việt Nam theo tinh thần “Đề cương về văn hóa Việt Nam” năm 1943, tính kế thừa và phát triển qua các giai đoạn lịch sử"
Sự kiện nổi bật

Tọa đàm "Nâng cao trí lực, bồi dưỡng tri thức cho con người Việt Nam trong thực hiện cách mạng văn hóa Việt Nam theo tinh thần “Đề cương về văn hóa Việt Nam” năm 1943, tính kế thừa và phát triển qua các giai đoạn lịch sử"

Thực hiện Kế hoạch số 1401- KH/ ĐĐQH15 ngày 20.2.2023 của Đảng Đoàn Quốc hội về tuyên truyền Đề cương về văn hóa Việt Nam, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục phối hợp với Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức Tọa đàm với chủ đề "Nâng cao trí lực, bồi dưỡng tri thức cho con người Việt Nam trong thực hiện cách mạng văn hóa Việt Nam theo tinh thần “Đề cương về văn hóa Việt Nam” năm 1943, tính kế thừa và phát triển qua các giai đoạn lịch sử". Chia sẻ tại Tọa đàm, các đại biểu đánh giá cao chủ đề Tọa đàm đề cập đến vấn đề khó, hay và có ý nghĩa thời sự nóng hổi trong bối cảnh hiện nay, nhất là khi vấn đề nâng cao trí lực, bồi dưỡng tri thức cho con người Việt Nam là một trong những nhân tố cốt lõi quyết định sự thành bại của quá trình phát triển đất nước... Đây là vấn đề quan trọng, không chỉ cho hôm nay mà còn cho tương lai; có ý nghĩa tuyên truyền chính sách về văn hoá của Đảng, Nhà nước đến cộng đồng…

80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam: Soi sáng cho hôm nay
Văn hóa

80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam: Soi sáng cho hôm nay

Đề cương về văn hóa Việt Nam năm 1943 là văn kiện lịch sử có giá trị hết sức quan trọng đối với cách mạng, kháng chiến, đặt nền móng, có ý nghĩa soi đường cho sự vận động và phương hướng phát triển của nền văn hóa Việt Nam trong suốt 80 năm qua. Qua những thăng trầm của lịch sử và trong từng bối cảnh cụ thể của quá trình phát triển đất nước, chúng ta đã kế thừa và bổ sung thêm các nội hàm mới...

Phát triển nghệ thuật đỉnh cao - Ngọn cờ đã phất
Văn hóa - Thể thao

Phát triển nghệ thuật đỉnh cao - Ngọn cờ đã phất

Theo quyền Cục trưởng Cục Nghệ thuật biểu diễn, NSƯT Trần Ly Ly, chủ trương, cơ chế chính sách đã xác định phải phát triển nghệ thuật đỉnh cao như yêu cầu tất yếu, cả hệ thống chính trị, kinh tế, xã hội đều vào cuộc, đồng sức đưa nghệ thuật đỉnh cao trở thành mũi nhọn của văn hóa Việt Nam.

Văn hóa được quan tâm thiết thực, hiệu quả hơn
Văn hóa

Văn hóa được quan tâm thiết thực, hiệu quả hơn

Thực hiện Kết luận của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021, tổng hợp sơ bộ từ các địa phương, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Trịnh Thị Thủy cho biết, văn hóa đã được quan tâm thiết thực và hiệu quả hơn.

image_sapo
Xã hội

Hệ giá trị con người là trung tâm

Xây dựng hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam trong thời kỳ mới là nhiệm vụ rất quan trọng nhằm triển khai Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và kết luận của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021. Trong đó, xây dựng hệ giá trị con người Việt Nam trong thời kỳ hiện nay là một trong những nội dung cốt yếu.

Văn hóa soi đường cho quốc dân đi
Chính sách Dân tộc và Tôn giáo

Văn hóa soi đường cho quốc dân đi

Năm 1987, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO) đã tôn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh  là “Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, Nhà văn hóa kiệt xuất”. Người là sự kết tinh giữa văn hóa phương Đông và văn hóa phương Tây, đạt đến tầm cao của tri thức và có những đóng góp xứng đáng vào sự phát triển của nền văn hóa dân tộc cũng như văn hóa nhân loại.

Sức sống của văn hóa dân tộc
Văn hóa

Sức sống của văn hóa dân tộc

Nhiều tài liệu, hiện vật quý hiếm, minh chứng cho quá trình phát triển của văn hóa nghệ thuật nước nhà, cũng như đóng góp vào sự nghiệp đấu tranh bảo vệ Tổ quốc và xây dựng đất nước, được giới thiệu trong triển lãm “Văn hóa soi đường cho quốc dân đi". Triển lãm do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương và các cơ quan liên quan tổ chức, nhằm triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.

Nhìn nhận lại vai trò của văn hóa
Diễn đàn Quốc hội

Nhìn nhận lại vai trò của văn hóa

Để cụ thể hóa những quan điểm mới về văn hóa tại dự thảo văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng, thực hiện sứ mệnh văn hóa “soi đường cho quốc dân đi”, trao đổi với báo chí bên lề ngày làm việc chính thức thứ hai của Đại hội lần thứ XIII, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, TN, TN và NĐ Phan Thanh Bình cho rằng, điều cần làm trước tiên là cả hệ thống phải nhìn nhận lại, nhận thức được tầm quan trọng của văn hóa trong sự phát triển của đất nước.