VIA Phát triển công nghiệp hỗ trợ

Hà Nội: Thúc đẩy, phát triển công nghiệp hỗ trợ trong giai đoạn mới
Trên đường phát triển

Hà Nội: Thúc đẩy, phát triển công nghiệp hỗ trợ trong giai đoạn mới

Theo định hướng phát triển đến năm 2030, Hà Nội phấn đấu trở thành thành phố có nền công nghiệp hiện đại, công nghệ cao và công nghiệp xanh. Để đạt được mục tiêu này, thành phố tiếp tục chỉ đạo các cơ quan chức năng triển khai các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh, xúc tiến đầu tư và thương mại, đồng thời phát triển các khu công nghiệp và cụm công nghiệp.

Hậu Giang chú trọng phát triển công nghiệp hỗ trợ. Ảnh: ITN
Kinh tế

Hậu Giang tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ, tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp

Đến năm 2025, tỉnh Hậu Giang đặt mục tiêu phấn đấu, ưu tiên phát triển các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ đáp ứng nhu cầu nội địa, tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ phát triển, từng bước tham gia vào chuỗi sản xuất cung ứng linh, phụ kiện cho thị trường trong nước và khu vực.

TS. Điền
Kinh tế

Cần có chương trình kích cầu đầu tư cấp quốc gia

“Sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ rất rủi ro, vì làm chi tiết cho vài dòng sản phẩm đặc biệt nào đó nhưng nếu không được doanh nghiệp sản xuất sản phẩm đó đặt hàng thì doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ sẽ bị lỗ, không thể trả lãi ngân hàng. Do đó, rất cần sự hỗ trợ, đồng hành của Nhà nước, thông qua xây dựng chương trình kích cầu đầu tư cấp quốc gia”, TS. HUỲNH THANH ĐIỀN, chuyên gia kinh tế đề xuất.

PGS.Đinh Trọng Thịnh
Kinh tế

Hoàn thiện và ổn định quy hoạch là yếu tố tiên quyết

“Muốn phát triển công nghiệp hỗ trợ, vấn đề mang tính tiên quyết là phải hoàn thiện và ổn định quy hoạch, xác định rõ vùng nào phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành gì, từ đó có các cơ chế chính sách đi kèm. Nếu không có quy hoạch dựa trên tiềm năng, lợi thế, chúng ta sẽ khó phát triển công nghiệp hỗ trợ một cách bài bản, bền vững”, PGS.TS. ĐINH TRỌNG THỊNH, chuyên gia kinh tế kiến nghị.

Ảnh minh họa
Kinh tế

Xây dựng các trung tâm kỹ thuật để hỗ trợ doanh nghiệp

Theo TS. Lê Huy Khôi, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược, chính sách công thương, để giúp các doanh nghiệp Việt Nam thoát khỏi gia công lắp ráp, tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu, cùng với việc xây dựng chiến lược phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Chính phủ cần nghiên cứu, đầu tư xây dựng các trung tâm kỹ thuật nhằm hỗ trợ đổi mới sáng tạo cho doanh nghiệp công nghiệp nói riêng và doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ nói chung.

Cần tận dụng và phát huy ngành công nghiệp phụ trợ để tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu về công nghiệp bán dẫn
Kinh tế

Cần tận dụng và phát huy ngành công nghiệp phụ trợ để tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu về công nghiệp bán dẫn

Cục trưởng Cục Công nghiệp công nghệ thông tin và truyền thông (Bộ Thông tin và Truyền Thông) Nguyễn Khắc Lịch cho biết, ngày 21.9.2024, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2050 và đưa ra con đường phát triển ngành công nghiệp bán dẫn theo công thức: C=SET+1.

Nâng cao năng lực cạnh tranh trong công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô
Kinh tế

Nâng cao năng lực cạnh tranh trong công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô

Phát triển công nghiệp nói chung trong đó có công nghiệp hỗ trợ được xem là trụ đỡ quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước, Đảng và Nhà nước đã có nhiều quyết sách quan trọng để phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ như Nghị định số 111/2015/NĐ-CP về phát triển công nghiệp hỗ trợ, Nghị quyết số 115/NQ-CP về các giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ...

Trong quy hoạch của Đồng Nai, công nghiệp hỗ trợ nói chung, cơ khí chế tạo nói riêng được xác định là chủ lực phát triển.
Kinh tế

Đồng Nai đẩy mạnh phát triển công nghiệp hỗ trợ cơ khí

Trong quy hoạch của Đồng Nai, công nghiệp hỗ trợ nói chung, cơ khí chế tạo nói riêng được xác định là chủ lực phát triển. Theo đó, địa phương hướng tới nâng cao năng lực, đẩy mạnh các ngành công nghiệp chế tạo máy và cơ khí chính xác; công nghiệp điện - điện tử. 

Phát triển bền vững của ngành bông sợi, dệt may và da giày trong giai đoạn 2025-2030
Kinh tế

Phát triển bền vững của ngành bông sợi, dệt may và da giày trong giai đoạn 2025-2030

Thời gian qua Bộ Công Thương đã tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp dệt may và da giày nói riêng áp dụng thí điểm một số giải pháp và mô hình sản xuất và tiêu dùng bền vững, mở rộng thị trường và thúc đẩy liên kết phát triển chuỗi cung ứng bền vững, tuần hoàn góp phần giảm phát thải khí nhà kính, thúc đẩy tăng trưởng xanh.

Các đại biểu tại lễ khai mạc chuỗi triển lãm sản phẩm công nghiệp hỗ trợ Việt Nam năm 2024, ngày 5.12 tại TP. Hồ Chí Minh. Ảnh: ITN
Kinh tế

Đẩy mạnh xúc tiến giao thương, mở rộng cơ hội tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu

Vừa qua, hơn 900 doanh nghiệp thuộc 20 quốc gia, vùng lãnh thổ đã tham gia chuỗi triển lãm sản phẩm công nghiệp hỗ trợ Việt Nam năm 2024 do Sở Công thương TP. Hồ Chí Minh phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức. Đây được xem là hoạt động xúc tiến, cơ hội giao thương, kết nối doanh nghiệp lớn nhất trong năm của lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ. 

Vĩnh Phúc chi gần 100 tỉ đồng cho công nghiệp hỗ trợ. ẢNh: ITN
Trên đường phát triển

Vĩnh Phúc chi gần 100 tỷ đồng cho công nghiệp hỗ trợ

Nhằm thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ phát triển, tỉnh Vĩnh Phúc đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ. Trong đó, điển hình là Quyết định số 3663/QĐ-UBND về ban hành chương trình hỗ trợ phát triển công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021 - 2025, với tổng số tiền hỗ trợ trên 94,7 tỷ đồng.

Quảng Nam đẩy mạnh thu hút đầu tư, thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ
Trên đường phát triển

Quảng Nam đẩy mạnh thu hút đầu tư, thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ

Với định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) theo cụm liên kết ngành, phấn đấu đưa tỉnh thuộc nhóm dẫn đầu cả nước trong lĩnh vực về công nghiệp ô tô và công nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí, tỉnh Quảng Nam tập trung tháo gỡ khó khăn về thủ tục hành chính, giải phóng mặt bằng, nguyên liệu… tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt sản xuất. Đồng thời, chú trọng vấn đề thu hút đầu tư và nâng cao khả năng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của doanh nghiệp trên địa bàn.

Phú Yên: Thu hút đầu tư phát triển ngành dệt may theo hướng phục vụ xuất khẩu
Trên đường phát triển

Phú Yên: Thu hút đầu tư phát triển ngành dệt may theo hướng phục vụ xuất khẩu

Nhằm hỗ trợ ngành dệt may và da giày phát triển hiệu quả, bền vững theo mô hình kinh tế tuần hoàn, UBND tỉnh Phú Yên định hướng tiếp tục thu hút đầu tư phát triển ngành dệt may theo hướng phục vụ xuất khẩu; tập trung vào các khâu có giá trị gia tăng cao; kết hợp đáp ứng nhu cầu trong nước với mẫu mã, chất lượng, giá cả phù hợp với sức mua của người tiêu dùng.

Thêm “trợ lực” để các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu
Kinh tế

Thêm “trợ lực” để các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu

Thời gian qua, nhằm thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ trong nước phát triển, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách, trong đó có Quyết định số 71/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 68/QĐ-TTg về việc phê duyệt Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ từ năm 2016 đến năm 2025.

Sản xuất tại Công ty TNHH Thiết bị công nghiệp TOYOTA Việt Nam. Ảnh: Lạc Hồng
Kinh tế

Hưng Yên: Chú trọng phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí

Với khoảng 3.600 doanh nghiệp cơ khí đang hoạt động, tạo việc làm cho hơn 48.000 lao động, ngành cơ khí tại Hưng Yên đã khẳng định được vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế địa phương. Không chỉ tạo ra nhiều sản phẩm công nghiệp chất lượng, ngành cơ khí còn giúp nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, tạo động lực cho các ngành công nghiệp khác tại địa phương phát triển.