Chủ chuỗi Tokyo Life chuyên bán đồ tiêu dùng Nhật bị truy thu 7,1 tỷ đồng sau thanh tra thuế

Ngày 16.10.2024, Cục Thuế thành phố Hà Nội đã ban hành Kết luận thanh tra thuế đối với Công ty cổ phần Intellife (Công ty Intellife) .

Theo kết luận, về thuế GTGT, Công ty Intellife khuyến mại hàng hoá dịch vụ (HHDV) chưa thực hiện đúng theo quy định của pháp luật về thương mại, hạch toán thuế GTGT của hàng lỗi hỏng không đủ hồ sơ, hạch toán chi phí bán hàng không phục vụ sản xuất kinh doanh; chưa phân bổ thuế GTGT đầu vào đối với HHDV không chịu thuế.

Theo đó, Công ty Intellife đã vi phạm khoản 1, Điều 15; khoản 5 Điều 7 Thông tư 219/2013/TT-BTC.

Về thuế TNDN, Công ty Intellife kê khai chi phí lãi vượt mức khống chế theo quy định về giao dịch liên kết, hạch toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp không đúng quy định, không phục vụ sản xuất kinh doanh.

Theo đó, Công ty Intellife vi phạm điều 4, Thông tư 96/2015/TT-BTC và Điều 16 Nghị định 132/2020/NĐ-CP.

Thêm nữa, Công ty Intellife chưa kê khai phụ lục giao dịch liên kết theo quy định với các doanh nghiệp có giao dịch liên kết tại tờ khai Quyết toán thuế TNDN năm 2022-2023.

db10ba02eab846b19aff460c424dcd58-optimized-original-image-5458-5451.jpg

Sau thanh tra, đoàn thanh tra xác định truy thu thuế tổng số tiền 5,5 tỷ đồng, trong đó thuế TNDN năm 2022 là 1 tỷ đồng, năm 2023 là 4,5 tỷ đồng.

Cùng với đó, Công ty Intellife bị phạt do hành vi khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp là 1,1 tỷ đồng; phạt do chưa kê khai giao dịch liên kết theo mẫu quy định số tiền 24 triệu đồng; phạt do khai sai tờ khai thuế GTGT 16 tờ khai số tiền 113,7 triệu đồng.

Tính đến 11.10.2024, tiền chậm nộp theo quy định tại Điều 59 Luật quản lý thuế năm 2019 và Điều 16 Nghị định 125/2020/NĐ-CP do chậm nộp tiền thuế là 431 triệu đồng.

Kết luận, Cục Thuế thành phố Hà Nội yêu cầu Công ty Intellife nộp tiền truy thu, tiền phạt, tiền chậm nộp với tổng số tiền 7,1 tỷ đồng.

Thêm nữa, Cục thuế thành phố Hà Nội yêu cầu Công ty điều chỉnh giảm thuế GTGT còn được khấu trừ chuyển kỳ sau số tiền gần 5 tỷ đồng.

Chủ chuỗi Tokyo Life chuyên bán hàng tiêu dùng Nhật Bản

Dữ liệu doanh nghiệp cho biết, Công ty Intellife được thành lập tháng 1.2018 với lĩnh vực kinh doanh chính là may trang phục.

Công ty Intellife được biết đến với thương hiệu Tokyo Life trải dài từ Bắc vào Nam với hơn 200 cửa hàng. Đến năm 2021, thương hiệu Tokyo Life được chuyển sang quản lý bởi pháp nhân là Công ty Cổ phần Staaar do bà Hoàng Thị Vân Anh làm đại diện pháp luật.

Tokyo Life được biết đến với nhiều dòng sản phẩm như đồ gia dụng, hóa mỹ phẩm, phụ kiện Nhật Bản, thời trang và phụ kiện thông minh cùng với quần áo, balo, túi xách, …

Khi mới thành lập công ty có vốn điều lệ đăng ký là 4,8 tỷ đồng, thành viên góp vốn là ông Nguyễn Thanh Sơn góp 50,9%, Trần Trung Hiếu góp 0,1%, bà Vũ Ánh Hồng góp 49%.

Sau nhiều lần điều chỉnh tăng vốn, đến tháng 10.2021, Công ty Intellife điều chỉnh tăng vốn điều lệ lên đạt mức 95 tỷ đồng. Đại diện pháp luật lúc này là ông Nguyễn Văn Tiến (SN 1989).

Thị trường

Doanh thu Garena “bốc hơi” 1.600 tỷ đồng sau 1 năm, người chơi không 'móc ví' mua đồ ảo hay 'ông lớn' phát hành game online đã qua thời đỉnh cao?
Thị trường

Doanh thu Garena “bốc hơi” 1.600 tỷ đồng sau 1 năm, người chơi không 'móc ví' mua đồ ảo hay 'ông lớn' phát hành game online đã qua thời đỉnh cao?

Tại Việt Nam, đế chế của Sea đã vươn tới bằng cách hình thành pháp nhân Công ty cổ phần Tin học Hòa Bình (Hòa Bình) vào ngày 10.5.2011 sau đó đổi tên thành Công ty Cổ phần Giải trí và Thể thao Điện tử Việt Nam. Danh sách cổ đông sáng lập của Garena gồm: Lê Quang Trà; Mai Thanh Bình và Mai Thị Hoà.

Kỳ vọng về cơ hội vàng với chuỗi sự kiện cuối năm 2024
Thị trường

Kỳ vọng về cơ hội vàng với chuỗi sự kiện cuối năm 2024

Triển lãm quốc tế Sản phẩm Ngũ kim và Dụng cụ cầm tay lần thứ 9 - Vietnam Hardware và Hand Tools Expo 2024 (VHHE) sẽ chính thức diễn ra từ 5 – 7.12 tại Trung tâm Triển lãm SECC, TP. Hồ Chí Minh. Chuỗi sự kiện cuối năm kỳ vọng sẽ có thêm cơ hội cho ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.

Thị trường xe điện Việt Nam: Tâm điểm của Đông Nam Á
Thị trường

Thị trường xe điện Việt Nam: Tâm điểm của Đông Nam Á

Theo dữ liệu của BloombergNEF cho thấy năm 2023, Việt Nam đang dẫn đầu Đông Nam Á trong ngành xe điện hai bánh, chiếm đến 80% doanh số khu vực với 304.000 xe được tiêu thụ trong năm 2023. Tỷ lệ thâm nhập xe điện đạt 11% - mức cao nhất khu vực, trong khi trung bình Đông Nam Á chỉ đạt 3%. Dự báo đến năm 2040, 95% xe hai bánh tại Việt Nam sẽ là xe điện, mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp đã và đang hiện diện tại thị trường này.

Triển lãm quốc tế về linh kiện điện tử và sản xuất thông minh
Thị trường

Triển lãm quốc tế về linh kiện điện tử và sản xuất thông minh

Triển lãm quốc tế Linh kiện điện tử và sản xuất thông minh tại Việt Nam 2024 (GEIMS Việt Nam 2024) được tổ chức từ ngày 28 - 30.11 tại Hà Nội. Sự kiện này do Global Sources tổ chức và là một trong những triển lãm lớn nhất trong lĩnh vực linh kiện điện tử và sản xuất thông minh tại Việt Nam; thu hút sự tham gia của hơn 100 nhà cung cấp hàng đầu đến từ nhiều quốc gia, bao gồm: Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Nhật Bản và Hàn Quốc. 

Toàn cảnh Hội thảo
Thị trường

Xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu phức tạp hơn trong thời đại số

Sự phát triển và áp dụng các công nghệ tiên tiến, điển hình là trí  tuệ nhân tạo (AI), dẫn tới thay đổi nhanh chóng về cách thức hoạt động thương mại. Điều này khiến doanh nghiệp đứng trước những cơ hội và thách thức trong việc xác lập quyền nhãn hiệu, nâng cao giá trị nhãn hiệu cũng như bảo vệ nhãn hiệu.

Vượt rào cản và tận dụng cơ hội phát triển
Thị trường

Vượt rào cản và tận dụng cơ hội phát triển

Theo các chuyên gia, để các sản phẩm công nghiệp nói chung, đặc biệt là ngành công nghiệp chế biến, chế tạo có thể tiếp cận tốt hơn với những thị trường khó tính, rất cần những giải pháp đồng bộ, hiệu quả và khả thi. Sự vào cuộc quyết liệt từ Chính phủ cùng các bộ, ban, ngành là điều vô cùng cần thiết để hỗ trợ doanh nghiệp vượt rào cản và tận dụng cơ hội phát triển.

Nhập khẩu nguyên phụ liệu cho ngành dệt may, da giày đạt 22,82 tỷ USD
Thị trường

Nhập khẩu nguyên phụ liệu cho ngành dệt may, da giày đạt 22,82 tỷ USD

Theo thông tin từ Tổng cục Hải quan, tháng 10.2024, cả nước chi 2,42 tỷ USD nhập khẩu nhóm hàng nguyên phụ liệu dệt may, da giày, tăng 3,2% so với tháng trước. Tính chung 10 tháng, nhập khẩu nhóm hàng nguyên phụ liệu cho ngành dệt may, da giày đạt 22,82 tỷ USD, tăng mạnh 44,2% (tương ứng tăng 6,99 tỷ USD) so với cùng kỳ năm trước.

Toàn cảnh Hội thảo
Kinh tế

21 ngành bị ảnh hưởng nếu ngành bia suy giảm

Chiều 25.11, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công thương phối hợp với Hiệp hội Bia, Rượu, Nước giải khát tổ chức hội thảo công bố "Báo cáo đánh giá tác động của việc điều chỉnh tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ngành bia Việt Nam".

ABBANK khuyến nghị khách hàng sớm hoàn tất cập nhật thông tin sinh trắc học
Thị trường

ABBANK khuyến nghị khách hàng sớm hoàn tất cập nhật thông tin sinh trắc học

Tuân thủ Thông tư 17/2024/TT-NHNN và Thông tư 18/2024/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng TMCP An Bình (ABBANK) thông báo đến khách hàng về yêu cầu bắt buộc thực hiện cập nhật thông tin sinh trắc học cho tất cả các giao dịch tài khoản trực tuyến và giao dịch thẻ tại Ngân hàng từ ngày 1.1.2025.

Ảnh minh họa
Thị trường

Xuất khẩu dừa và sản phẩm chế biến có thể đạt 1,2 tỷ USD

Ông Cao Bá Đăng Khoa, Tổng Thư ký Hiệp hội Dừa Việt Nam cho biết, kim ngạch xuất khẩu dừa và sản phẩm chế biến năm nay có thể đạt 1,2 tỷ USD, tăng 15 - 20% so với năm 2023. Tuy tăng trưởng mạnh nhưng muốn bền vững, cần bảo đảm nguồn cung ổn định, chất lượng tốt và quan tâm xây dựng thương hiệu cho ngành dừa.

 'Hot tiktoker' Quang Linh Vlog phải xin lỗi khách hàng vì bán hàng "không giống như quảng cáo", chuyên gia khuyến cáo việc livestream
Thị trường

'Hot tiktoker' Quang Linh Vlog phải xin lỗi khách hàng vì bán hàng "không giống như quảng cáo", chuyên gia khuyến cáo việc livestream

Theo ông Phạm Huy Phong, chuyên gia kinh tế, xu thế người nổi tiếng bán hàng trên các nền tảng mạng xã hội đang nở rộ. Tuy nhiên, mỗi người bán hàng cần có trách nhiệm kiểm tra, kiểm nghiệm kỹ trước khi quyết định livestream để đưa ra sản phẩm giới thiệu tới khách hàng.

Khơi thông "điểm nghẽn" tiếp cận vốn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa
Thị trường

Khơi thông "điểm nghẽn" tiếp cận vốn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa

Cuối năm là thời điểm các doanh nghiệp bước vào giai đoạn "nước rút" cho các kế hoạch sản xuất kinh doanh mùa cao điểm, nhu cầu về vốn vì thế cũng tăng đột biến. Gói ưu đãi lãi suất đặc biệt với tổng hạn mức 6.000 tỷ đồng đã được Ngân hàng TMCP An Bình (ABBANK) triển khai từ nay cho đến 31.1.2025 nhằm giúp doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn dễ dàng hơn. 

SHB lần thứ 4 được vinh danh trong TOP 10 doanh nghiệp có Báo cáo thường niên tốt nhất ngành Tài chính
Thị trường

SHB lần thứ 4 được vinh danh trong TOP 10 doanh nghiệp có Báo cáo thường niên tốt nhất ngành Tài chính

SHB nhiều năm liền được vinh danh trong TOP 10 doanh nghiệp có Báo cáo thường niên tốt nhất nhóm ngành Tài chính, minh chứng cho những nỗ lực vượt trội của Ngân hàng trong việc minh bạch thông tin và quản trị doanh nghiệp theo thông lệ tốt nhất về phát triển bền vững.

Băn khoăn đánh thuế với nước giải khát có đường
Thị trường

Đánh giá tác động toàn diện thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường

Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) bổ sung mặt hàng nước giải khát theo Tiêu chuẩn Việt Nam có hàm lượng đường trên 5g/100ml vào diện đánh thuế. Nhấn mạnh nguyên tắc đánh thuế là bảo đảm cân bằng, hài hòa lợi ích giữa Nhà nước và người nộp thuế, các chuyên gia khuyến nghị cần đánh giá tác động toàn diện để xây dựng chính sách và quyết định thời điểm áp dụng cho phù hợp.