"chính sách tiền lương"

Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn làm việc với Ban soạn thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về vị trí việc làm và chính sách tiền lương mới
Quốc hội

Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn làm việc với Ban soạn thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về vị trí việc làm và chính sách tiền lương mới

Sáng 28.2, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã làm việc với Ban soạn thảo xây dựng Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về vị trí việc làm và chính sách tiền lương mới.

Lớp học tiếng Anh của cô Hà Ánh Phượng (Phú Thọ). Ảnh: qdnd.vn
Chính sách và cuộc sống

Bảo đảm chính sách khả thi

Dự án Luật Nhà giáo vừa được Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến tại Phiên họp thứ 37 vừa qua; với mong muốn tạo điều kiện để nhà giáo yên tâm công tác, tâm huyết và trách nhiệm với nghề, dự thảo đã có quy định chính sách tiền lương, đãi ngộ đối với nhà giáo.

Cần làm rõ các chính sách hỗ trợ nhà giáo
Chính trị

Cần làm rõ các chính sách hỗ trợ nhà giáo

Cho ý kiến về dự án Luật Nhà giáo, các ủy viên Ủy ban Văn hóa, Giáo dục tán thành sự cần thiết xây dựng dự án luật, song đề nghị Ban soạn thảo tiếp tục nghiên cứu, cụ thể hóa một số nội dung, bảo đảm thực sự tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo.

Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn làm việc với Ban soạn thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về vị trí việc làm và chính sách tiền lương mới
Chính trị

Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn làm việc với Ban soạn thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về vị trí việc làm và chính sách tiền lương mới

Sáng 28.2, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã làm việc với Ban soạn thảo xây dựng Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về vị trí việc làm và chính sách tiền lương mới.

Bám chắc nội dung Nghị quyết 27-NQ/TW và yêu cầu của chính sách tiền lương
Diễn đàn Quốc hội

Bám chắc nội dung Nghị quyết 27-NQ/TW và yêu cầu của chính sách tiền lương

Ts. Bùi Ngọc Thanh - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội

Lao động khu vực hành chính, sự nghiệp công có vai trò quan trọng đặc biệt trong việc hoạch định chính sách, pháp luật, cơ chế quản lý nền kinh tế - xã hội, nhưng chính sách tiền lương lại quá bất cập trong thời gian dài. Bởi vậy, Nghị quyết số 27-NQ/TW của Hội nghị Trung ương 7 khóa XII, ngày 21.5.2018, đã chỉ rõ: “Chính sách tiền lương khu vực công còn phức tạp... còn mang nặng tính bình quân, không bảo đảm được cuộc sống, chưa phát huy được nhân tài, chưa tạo được động lực để nâng cao chất lượng và hiệu quả làm việc của người lao động”.

Chưa đủ "chín muồi"?
Chính sách và cuộc sống

Chưa đủ "chín muồi"?

Theo Phó Cục trưởng Cục Quan hệ lao động và Tiền lương, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Tống Văn Lai, dự kiến cuối tháng 11, đầu tháng 12, Hội đồng Tiền lương Quốc gia mới họp phiên thứ nhất để bàn phương án lương tối thiểu vùng năm 2024 nên sẽ khó thực hiện tăng lương vào thời điểm 1.1.2024 như thường lệ...