"AI có trách nhiệm"

Cần thiết xây dựng bộ nguyên tắc về AI có trách nhiệm tại Việt Nam
Khoa học - Công nghệ

Cần thiết xây dựng bộ nguyên tắc về AI có trách nhiệm tại Việt Nam

Trước sự phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ và sâu rộng của trí tuệ nhân tạo (AI), các chuyên gia, nhà khoa học cho rằng, đây là thời điểm phù hợp để nghiên cứu cả về khía cạnh pháp lý và đặc biệt là đạo đức, trách nhiệm, để vừa thúc đẩy phát triển vừa kiểm soát rủi ro khi phát triển và ứng dụng AI.

Trí tuệ nhân tạo có trách nhiệm: Lấy con người làm trung tâm, linh hoạt và thích ứng
Khoa học - Công nghệ

Trí tuệ nhân tạo có trách nhiệm: Lấy con người làm trung tâm, linh hoạt và thích ứng

Điểm chung của các bộ nguyên tắc trí tuệ nhân tạo (AI) có trách nhiệm trên thế giới là các nguyên tắc nền tảng: vì lợi ích của con người; đa dạng, bao trùm, không phân biệt đối xử; an toàn, bảo đảm quyền riêng tư và quản trị dữ liệu; minh bạch, trách nhiệm và trách nhiệm giải trình…

Trí tuệ nhân tạo có trách nhiệm trong lĩnh vực y tế
Sức khỏe

Trí tuệ nhân tạo có trách nhiệm trong lĩnh vực y tế

Trong khuôn khổ nhiệm vụ xây dựng Bộ nguyên tắc và một số hướng dẫn phát triển trí tuệ nhân tạo có trách nhiệm ở Việt Nam, với sự hỗ trợ của Chương trình Aus4Innovation, ngày 21.6, Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, tổ chức tọa đàm khoa học “Trí tuệ nhân tạo có trách nhiệm trong lĩnh vực y tế”.

Trí tuệ nhân tạo có trách nhiệm trong giáo dục
Công nghệ

Trí tuệ nhân tạo có trách nhiệm trong giáo dục

Bên cạnh những giá trị cốt lõi về công nghệ, việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong lĩnh vực giáo dục tiềm ẩn rủi ro về khía cạnh đạo đức, xã hội và pháp lý. Vì thế, cần nhận diện được các rủi ro ấy để có cách ứng xử phù hợp.