Cách hình thành cơ quan hành pháp và hiệu quả kiểm soát 06:48 19/12/2021 Quyền hành pháp với vị trí là trung tâm của quyền lực nhà nước có tính “trội” vượt bậc so với quyền lập pháp và quyền tư pháp, cho nên luôn tiềm ẩn nhiều nguy cơ lạm quyền. Vì vậy, trong thể chế của mỗi nước, luôn có cơ chế để cơ quan lập pháp kiểm soát quyền hành pháp. Mặc dù cùng sử dụng các phương thức kiểm soát cơ bản giống nhau, song ở các hình thức chính thể nhà nước khác nhau, sự kiểm soát của cơ quan lập pháp có những đặc điểm và hiệu quả không giống nhau. Cách thức hình thành cơ quan hành pháp có ý nghĩa rất lớn trong việc kiểm soát hoạt động của nhánh quyền lực này.
Bảo đảm tính không vụ lợi, liêm chính, trung thực Trong quá trình thực thi nhiệm vụ với vai trò là người đại diện cho người dân châu Âu, các nghị sĩ Nghị viện châu Âu phải tuân thủ nhiều quy định trong Bộ Quy tắc ứng xử để bảo đảm tính không vụ lợi, liêm chính, minh bạch, trung thực, trách nhiệm giải trình và tôn trọng danh tiếng của cơ quan này. Họ sẽ chỉ hành động vì lợi ích công, không lợi dụng vị trí để tìm cách đạt được bất kỳ lợi ích tài chính trực tiếp hoặc gián tiếp hay phần thưởng khác.
Ủy ban Tư vấn về ứng xử của nghị sĩ Trong quá trình nỗ lực giải quyết xung đột lợi ích khi làm nhiệm vụ, nghị sĩ châu Âu có thể tìm kiếm tư vấn từ Ủy ban Tư vấn về ứng xử của nghị sĩ. Trong trường hợp có vi phạm, các thủ tục giải quyết chặt chẽ sẽ được tiến hành nhanh chóng.
Các luật về xung đột lợi ích của một số thành viên EU Để bảo đảm tính công minh, không thiên vị, tránh hành vi tham nhũng, trục lợi và lạm dụng vị trí làm việc để thu lợi, luật pháp của nhiều nước EU đã có những quy định chặt chẽ nhằm tránh những xung đột lợi ích có thể xảy ra.
Nghị viện Australia: Bảo toàn tính liên tục 06:40 19/09/2021 Giống như nhiều nước từng là thuộc địa của Anh, Nghị viện Australia được thiết lập theo mô hình nghị viện của mẫu quốc. Cơ quan lập pháp kế tục nhiều nghi thức truyền thống của Wesminster liên quan đến thủ tục giải tán và khai mạc cơ quan lập pháp.
Truyền thống kỳ lạ của Nghị viện Anh 07:49 13/06/2021 Nghị viện Anh vốn được phong là “mẹ của các nghị viện” (vì là hình mẫu của nhiều cơ quan lập pháp trên thế giới). Cho tới nay, ở một số khía cạnh, cơ quan này vẫn tuân theo một số quy định cổ xưa và đôi khi hơi "kỳ quặc".
Quy định đáng chú ý về “lời ăn tiếng nói” ở Quốc hội Canada 07:45 13/06/2021 Là tiếng nói của cử tri, các nghị sĩ Canada phải rất cẩn trọng trong “lời ăn, tiếng nói” của mình, để không gây ảnh hưởng đến người khác cũng như vi phạm các quy định mà Quốc hội đặt ra.
Hạn chế lây nhiễm bằng các hình thức bỏ phiếu đặc biệt 06:16 18/04/2021 Trong những hoàn cảnh bình thường, ngày bỏ phiếu thường là công dân đủ tuổi trên cả nước tiến hành bỏ phiếu bằng cách tích vào các lá phiếu bằng giấy. Tuy nhiên, trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 đang hoành hành, nhiều hình thức bỏ phiếu đặc biệt đã được áp dụng nhờ sự phát triển của công nghệ, chẳng hạn như bỏ phiếu tại các ki-ốt điện tử, bỏ phiếu qua internet. Một số nước cho phép công dân bỏ phiếu trước ngày bầu cử, bỏ phiếu qua bưu điện, thậm chí là sử dụng hòm phiếu di động mang đến từng nhà cử tri. Tất cả các biện pháp này nhằm bảo đảm số cử tri bỏ phiếu và qua đó, bảo đảm tính hợp pháp của cuộc bầu cử.
Vận động bầu cử trong đại dịch 08:59 11/04/2021 Một khía cạnh quan trọng của quá trình dân chủ bị ảnh hưởng đáng kể bởi đại dịch Covid-19 là vận động bầu cử. Đối với những nước đã tiến hành tổ chức bầu cử trong bối cảnh dịch bệnh, hoạt động tranh cử của họ diễn ra như thế nào?
Các chiến dịch thực tế có an toàn hay không? 08:57 11/04/2021 Tất cả những biện pháp hạn chế này có mang lại sự bảo vệ hiệu quả đối với sức khỏe cộng đồng hay không? Hay chúng chỉ là những biện pháp hạn chế thiếu cân xứng mà chính quyền các nước đưa ra nhằm gây khó khăn cho các quyền tự do chính trị?
Biện pháp hạn chế có được tuân thủ? 08:39 11/04/2021 Nhiều quy định đã được đưa ra nhằm hạn chế hoạt động vận động tranh cử trực tiếp, tụ tập đông người… Tuy nhiên, các báo cáo của các cơ quan quan sát bầu cử cũng như ghi nhận của các phương tiện truyền thông cho thấy, các cuộc vận động và biểu tình trực tiếp quy mô lớn đôi khi vẫn diễn ra bất chấp những yêu cầu hạn chế của Chính phủ.
Những yếu tố quyết định 04:33 28/03/2021 Hạn ngạch giới đã được áp dụng dưới một số hình thức ở 25 trong số 57 quốc gia đã bầu Quốc hội mới trong năm 2020. Trung bình, các nước có hạn ngạch đã bầu thêm 11,8% phụ nữ vào các Quốc hội đơn viện và Hạ viện, cũng như thêm 7,4% phụ nữ vào các Thượng viện. Những quy định hạn ngạch đã tạo cơ hội nhiều hơn cho phụ nữ tham gia vào chính trường.
Covid-19 và quyền đại diện chính trị của phụ nữ 04:31 28/03/2021 Không có khu vực nào trên thế giới không phải chịu hậu quả về sức khỏe, kinh tế và chính trị từ đại dịch Covid-19 toàn cầu. Thực tế, virus Corona đã len lỏi và ảnh hưởng đến hầu hết các lĩnh vực của cuộc sống, đồng thời tác động lớn đến cơ sở giới ở phạm vi rộng, bao gồm cả sự tham gia vào các cơ quan lập pháp của phụ nữ.
Bức tranh toàn cảnh thế giới 04:28 28/03/2021 Theo ấn phẩm Phụ nữ tại Nghị viện năm 2020 do Liên minh Nghị viện thế giới (IPU) phát hành mới đây, mặc dù các cuộc bầu cử trong năm ngoái bị đánh dấu bởi sự bùng phát của đại dịch Covid-19, nhưng số phụ nữ tham gia vào các cơ quan lập pháp vẫn tiếp tục tăng 0,6% trong năm này, lần đầu tiên vượt mốc 25% tại cả Thượng viện lẫn Hạ viện gộp lại trên toàn thế giới. Tín hiệu khả quan đó sẽ là động lực cho sự vươn lên mạnh mẽ của phụ nữ trong các cuộc bầu cử trong năm 2021.
3 mô hình tài chính 07:01 22/11/2020 Tự chủ tài chính là một phần của tự chủ đại học nói chung nên mô hình tự chủ tài chính đại học gắn liền với mô hình tự chủ trong quản trị đại học. Theo Hauptman (2007), có 4 mô hình về tài chính cho giáo dục đại học, trong đó có ba mô hình tài chính liên quan trực tiếp đến các trường đại học công lập.
Ngân sách nhà nước chiếm tỷ trọng lớn 06:58 22/11/2020 Xu hướng trên thế giới là trao quyền tự chủ cho các đại học công lập và Nhà nước vẫn giữ vai trò quan trọng cung cấp tài chính cho cơ sở vật chất và nghiên cứu khoa học. Trừ Pháp, học phí ở các nước có tỷ trọng ngày càng tăng, nhưng chính phủ có chính sách hỗ trợ tín dụng cho sinh viên.
Nhà nước giữ vai trò chủ đạo 06:54 22/11/2020 Giáo dục là một trong những điều khoản quan trọng nhất trong ngân sách của các chính phủ. Và vai trò của nhà nước đối với giáo dục nói chung, giáo dục đại học nói riêng, vẫn rất quan trọng.
Kinh nghiệm nào cho Việt Nam? 06:50 22/11/2020 Từ kinh nghiệm quốc tế, xin đề xuất một số kiến nghị về hoàn thiện cơ chế tài chính cho đại học công lập tại Việt Nam.
IPU và nỗ lực trao quyền cho thanh niên 08:36 13/09/2020 Tuổi trẻ là tương lai của bất kỳ nền dân chủ nào. Những người trẻ của ngày hôm nay có thể là những nhà lãnh đạo của ngày mai và họ sẽ có những ý tưởng mới để giải quyết những vấn đề mà thế giới đang đối mặt. Tuy nhiên, với chỉ khoảng 2% nghị sĩ trên thế giới dưới 30 tuổi, những người trẻ tuổi vẫn còn thiếu đại diện nghiêm trọng trong các cơ quan lập pháp cũng như trong các cơ quan ra quyết định của các quốc gia, điều này có thể ảnh hưởng đến tính hợp pháp và hiệu quả của thể chế. Trăn trở trước thực trạng đó, Liên minh Nghị viện thế giới (IPU) đã có nhiều nỗ lực để thúc đẩy các quốc gia trao quyền nhiều hơn cho thanh niên.
Không có quyết định nào về thanh niên mà không có thanh niên 08:29 13/09/2020 Phát biểu nhân Ngày Quốc tế Thanh niên, 12.8.2020, anh Melvin Bouva, Chủ tịch Diễn đàn Nghị sĩ trẻ IPU, người hiện giữ chức vụ Phó Chủ tịch Quốc hội Suriname đã tuyên bố: “Không thể có quyết định nào về chúng tôi, nếu không có chúng tôi!” để khẳng định ý nghĩa và tầm quan trọng của sự tham gia chính trị của thanh niên; khẳng định tuổi trẻ là lực lượng đổi mới có nhiều đóng góp cho những nỗ lực tập thể nhằm giải quyết các vấn đề mà thế giới đối mặt. Trong suốt 7 năm qua kể từ khi thành lập, Diễn đàn Nghị sĩ trẻ đã thúc đẩy nhiều chiến dịch và hoạt động để hướng tới sứ mệnh trên.