Anh Tuấn
Căn cứ quy định tại Khoản 6, Điều 70, Luật Bảo hiểm xã hội 2024, người lao động thuộc 1 trong 6 trường hợp sau đây sẽ được lựa chọn hưởng lương hưu hàng tháng hoặc chọn hưởng bảo hiểm xã hội một lần.
Những năm qua, nhiều viện khoa học cùng các doanh nghiệp trong nước đã nghiên cứu và ứng dụng công nghệ chỉnh sửa gene để tạo ra tình trạng mong muốn cho cây trồng. Tuy vậy, đường đi của cây trồng chỉnh sửa gene từ phòng thí nghiệm đến ruộng đồng vẫn rất gập ghềnh vì hiện chưa có hướng dẫn pháp lý cụ thể. “Chúng tôi không muốn nghiên cứu nằm mãi trong phòng thí nghiệm”, TS. Đỗ Tiến Phát, Viện Công nghệ sinh học, bày tỏ.
Phát triển bền vững, chuyển đổi số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn đang là xu thế phát triển quan trọng trên thế giới và Việt Nam. Xu hướng này không chỉ mang lại cơ hội mà còn đặt ra những thách thức lớn cho nước ta. Do đó, Việt Nam cần có những giải pháp hữu hiệu, có chính sách để thúc đẩy xử lý rác thải theo mô hình kinh tế tuần hoàn, có chính sách để khuyến khích doanh nghiệp và người dân tham gia vào quá trình tái chế và xử lý rác thải.
Biến việc xử lý rác thải thành một ngành công nghiệp là phương án hiệu quả, cần được xem là ưu tiên hàng đầu của Việt Nam để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường và phát triển kinh tế bền vững.
Chia sẻ tại Tọa đàm “Kinh tế tuần hoàn trong xử lý rác thải ở Việt Nam”, đại biểu Quốc hội Phạm Văn Hòa (Đồng Tháp) cho rằng, Nhà nước cần có thêm các chính sách hỗ trợ phù hợp để thu hút các doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực tái chế rác thải. Nếu không có cơ chế, chính sách hiệu quả cho công tác thu gom, xử lý rác thải, thì giảm được số lượng rác thải sẽ rất khó.
Trong bối cảnh gia tăng áp lực về ô nhiễm môi trường và nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt, việc áp dụng những giải pháp hiệu quả trong xử lý và thu gom rác là một yêu cầu cấp thiết.
Đây là chia sẻ của đại biểu Quốc hội Phạm Văn Hòa (Đồng Tháp) tại Tọa đàm “Kinh tế tuần hoàn trong xử lý rác thải ở Việt Nam” do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức mới đây.
Quá trình chuyển đổi xanh đã mở ra rất nhiều triển vọng phát triển, hợp tác cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước tại Việt Nam cũng như các cơ hội vươn ra thế giới của các doanh nghiệp Việt Nam. Xuất phát từ ý nghĩa đó, chiều 28.11, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ đã tổ chức Tọa đàm “Tăng trưởng xanh - xu thế toàn cầu, sự lựa chọn tất yếu” với sự tham dự của lãnh đạo nhiều bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp...
Nhằm thúc đẩy trao đổi kiến thức giữa các kiến trúc sư và chuyên gia của Việt Nam và Đan Mạch về chuyển đổi đô thị xanh, ngày 28.11 tại Hà Nội đã diễn ra Tọa đàm "Chuyển đổi Đô Thị Xanh – Từ Đan Mạch đến Việt Nam” do Đại sứ quán Đan Mạch tổ chức.
Xác định việc chăm lo hỗ trợ nhà ở cho người có công với cách mạng và xóa bỏ nhà tạm, nhà dột nát cho các hộ nghèo hộ cận nghèo là nhiệm vụ chính trị đặc biệt quan trọng mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thời gian qua, Ban Thường vụ tỉnh ủy tỉnh Sóc Trăng cùng cả hệ thống chính trị, cộng đồng, doanh nghiệp chung tay xóa bỏ hàng nghìn nhà tạm, nhà dột nát, mang lại nhiều kết quả đáng ghi nhận trong công tác chăm lo cho người nghèo và những hoàn cảnh khó khăn.
Ngày 28.11, Ban Chỉ đạo triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát tỉnh Quảng Ngãi đã tổ chức lễ phát động vận động ủng hộ Chương trình xoá nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn tỉnh.
Đoàn viên Công đoàn và Chi đoàn Cục Quản trị III (Văn phòng Quốc hội) vừa tổ chức hiến máu nhân đạo nhằm hỗ trợ các bệnh viện, bệnh nhân đang điều trị vì thiếu máu với thông điệp "Mỗi giọt máu cho đi - Một tấm lòng cao đẹp".
Ngày 28.11, tại Hà Nội, đã diễn ra sự kiện "Hành trình tiến tới bình đẳng và thịnh vượng & Lễ trao tặng Un women weps awards năm 2024". Tại sự kiện, 17 doanh nghiệp Việt Nam đã vinh dự nhận được danh hiệu WEPs Awards 2024 của UN Women cho những sáng kiến đổi mới và đóng góp tích cực trong việc thúc đẩy bình đẳng giới tại doanh nghiệp, trên thị trường và trong cộng đồng hướng đến sự thịnh vượng và phát triển bền vững tại Việt Nam.
Nhiều thực khách trong nước và nước ngoài cảm thấy ngon miệng, ấn tượng với hương vị của bát bún và phong cách phục vụ thân thiện tại quán bún gia truyền Lê Phan số 289 đường Kim Mã (quận Ba Đình, TP Hà Nội).
Vào lúc 23h30 ngày 27.11.2024, Tổng công ty Điện lực miền Nam phối hợp với các đơn vị liên quan hoàn tất việc đóng điện giai đoạn 1 của Dự án Trạm biến áp 110kV Sân bay Long Thành và đường dây đấu nối. Đây là dự án trọng điểm quốc gia, cung cấp nguồn điện cho Cảng hàng không quốc tế Long Thành – công trình có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ và cả nước.
Dự án đường cao tốc Biên Hoà – Vũng Tàu đoạn qua địa bàn tỉnh Đồng Nai đang có nhiều vướng mắc chưa được tháo gỡ, chưa có mặt bằng để bàn giao, dẫn đến chậm tiến độ của dự án.
Theo thống kê của Cục Hàng không Việt Nam, một số đường bay đã đạt trên 90% đến 100% tỷ lệ đặt chỗ trong dịp nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Thực hiện Đề án 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội, Agribank đã tích cực tham gia xây dựng chương trình tín dụng cho nhà ở xã hội với cam kết phân bổ 30.000 tỷ đồng để hỗ trợ chủ đầu tư và người mua nhà tiếp cận nguồn vốn ưu đãi. Với các giải pháp hỗ trợ tín dụng cho khách hàng, Agribank đang là ngân hàng thương mại dẫn đầu về triển khai cho vay nhà ở xã hội.
Tại Hội thảo khoa học quốc gia “Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam hiện đại, lớn mạnh” vừa qua, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, GS.TS. Nguyễn Xuân Thắng khẳng định đây là bước đi quan trọng nhằm chuẩn bị tốt nhất nguồn nhân lực cho giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa, lấy khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo làm động lực phát triển.
Tại Tọa đàm "Kinh tế tuần hoàn trong xử lý rác thải ở Việt Nam" do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức sáng 27.11, các diễn giả nhấn mạnh, phải xem rác thải là một nguồn tài nguyên và cần có các cơ chế, chính sách cụ thể để hỗ trợ xử lý rác thải theo mô hình kinh tế tuần hoàn.
Cây trồng chỉnh sửa gen là ứng dụng nổi bật của công nghệ sinh học trong lĩnh vực trồng trọt, mở ra cơ hội phát triển nông nghiệp bền vững. Bằng việc sớm hoàn thiện hành lang pháp lý cho cây trồng chỉnh sửa gene, Việt Nam có thể tăng cường ứng dụng công nghệ sinh học tiên tiến trong nông nghiệp, có thêm giải pháp giúp nông dân tăng khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu, cải thiện sản lượng, chất lượng nông sản và thu nhập nông hộ; đồng thời cung cấp nguồn thực phẩm an toàn, dinh dưỡng cho người tiêu dùng.