Trang chủ
Quốc hội
Đại biểu - Cử tri
Hội đồng nhân dân
Nghị viện thế giới
Video/Ảnh
BÁO TẾT
BÁO IN
Chính trị
Xã hội
Kinh tế
Diễn đàn ĐBND
Quốc tế
Văn hóa - Giáo dục
Thể thao
Văn nghệ
Pháp luật
Địa phương
Công nghệ - Môi trường
Ý kiến Đại biểu - Ý kiến Cử tri
Thời sự Quốc hội
Theo dòng sự kiện
Sự kiện nổi bật
Đời sống
Lao động
Y tế
Quản lý
Vấn đề hôm nay
Thông tin kinh tế
Doanh nghiệp
Diễn đàn
Ý kiến Chuyên gia
Hoạt động HĐND và ĐBQH
Sự kiện - Bình luận
Thời sự
Nghị viện các nước
Văn hóa
Giáo dục
Tin tức
Giải trí
Trong nước
Quốc tế
Văn học
Mỹ thuật - Kiến trúc
Sân khấu - Điện ảnh
Âm nhạc
Văn bản pháp luật
Tin hoạt động
Pháp luật và đời sống
Điểm tin
Trao đổi kinh nghiệm
Khoa học
Công nghệ
Môi trường
Ý kiến ĐBQH
Ý kiến ĐBHĐND
Ý kiến Cử tri
Chuyên đề
QUỐC TẾ » Nghị viện các nước
Cập nhật 02:29 | 12/12/2019 (GMT+7)
.
Chính sách làm việc cho tân cử nhân ở Trung Quốc
Bùng nổ đại học, bùng nổ thất nghiệp?
10:53 22/09/2019
Mùa hè này, các trường đại học ở Trung Quốc cho “ra lò” một lượng sinh viên tốt nghiệp kỷ lục: 8,3 triệu tân cử nhân gia nhập lực lượng lao động. Đây là mức tăng gần 50% so với 10 năm trước (5,7 triệu), một thách thức thật sự trong bối cảnh thương chiến Trung - Mỹ căng thẳng hơn bao giờ hết và bức tranh kinh tế - việc làm trong nước đang ảm đạm.
Chính sách làm việc cho tân cử nhân ở Trung Quốc
Hai mô hình đại học song song
10:51 22/09/2019
Kể từ năm 2014, Trung Quốc áp dụng phương pháp phân chia việc thi đại học thành hai mô hình học thuật và kỹ năng, thực hiện thi đại học theo hình thức hai loại nhân tài, hai loại mô hình. Đây là cơ sở để thúc đẩy xây dựng hệ thống giáo dục hướng nghiệp hiện đại, bền vững.
Chính sách làm việc cho tân cử nhân ở Trung Quốc
Chính sách hỗ trợ tân cử nhân
10:48 22/09/2019
Việc làm cho tân cử nhân luôn là vấn đề được Trung Quốc quan tâm, đặc biệt trong bối cảnh tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp đại học của quốc gia này ngày càng tăng. Thời gian qua, chính quyền Trung Quốc, từ trung ương đến địa phương đã có những chính sách tạo điều kiện cho sinh viên mới ra trường.
Kinh nghiệm của EU trong thúc đẩy kinh tế tuần hoàn
Giải pháp cho phát triển bền vững
08:31 15/09/2019
Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn là một trong những nỗ lực của Liên minh châu Âu (EU) nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững. Đây được xem là giải pháp nhằm giúp EU đạt được các mục tiêu về tạo việc làm, thúc đẩy đầu tư, tăng trường, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế trong khi giảm phát thải khí carbon, tiết kiệm năng lượng và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên.
Kinh nghiệm của EU trong thúc đẩy kinh tế tuần hoàn
Chú trọng việc quản lý và tái tạo tài nguyên
08:31 15/09/2019
Nếu như mô hình kinh tế tuyến tính chỉ quan tâm đến việc khai thác tài nguyên, sản xuất và vứt bỏ sau tiêu thụ, dẫn đến việc tạo ra lượng phế thải khổng lồ thì mô hình kinh tế tuần hoàn chú trọng vào quản lý và tái tạo tài nguyên, nhằm hạn chế tối đa việc tạo ra phế thải.
Kinh nghiệm của EU trong thúc đẩy kinh tế tuần hoàn
Tạo môi trường thuận lợi cho nền kinh tế tuần hoàn
08:31 15/09/2019
Là một phần trong nỗ lực không ngừng nhằm biến nền kinh tế châu Âu (EU) thành nền kinh tế bền vững hơn và thực hiện Kế hoạch hành động kinh tế tuần hoàn đầy tham vọng, tháng 1.2018, Ủy ban châu Âu (EC) đã thông qua một loạt các biện pháp nhằm phát triển nền kinh tế tuần hoàn, được gọi là Gói Kinh tế tuần hoàn (CEP).
Kinh nghiệm của EU trong thúc đẩy kinh tế tuần hoàn
Hướng tới mô hình cấp quốc gia và liên minh
08:31 15/09/2019
Bên cạnh các biện pháp cụ thể nhằm thúc đẩy chuyển đổi mô hình kinh tế tuần hoàn, EC đã phối hợp với Cơ quan Môi trường châu Âu (EEA) và các nước thành viên EU, nhằm phát triển khung giám sát tiến độ chuyển đổi nhằm hướng tới mô hình kinh tế tuần hoàn ở cả cấp quốc gia và Liên minh.
Luật Chống hối lộ các quan chức nước ngoài của Mỹ
Văn hóa “hoa hồng”
09:23 08/09/2019
Ngày nay, nước Mỹ là một trong những nước ít tham nhũng nhất thế giới. Nhưng có lẽ ít người biết, và thậm chí ngay nhiều người Mỹ cũng quên rằng cách đây một thế kỷ nước Mỹ là một quốc gia vô cùng tham nhũng. Không chỉ trong lĩnh vực công, các vụ mua chuộc, các khoản tiền “bôi trơn”, văn hóa “hoa hồng” đã trở thành một phần tất yếu của giới kinh doanh Mỹ, buộc Quốc hội nước này cuối cùng phải vào cuộc với sự ra đời của Luật Chống hối lộ các quan chức nước ngoài (FCPA).
Luật Chống hối lộ các quan chức nước ngoài của Mỹ
FCPA - “mối đe dọa” các tên tuổi lớn
09:21 08/09/2019
Ra đời từ năm 1977, FCPA được xem là mối đe dọa đối với những vụ “đi đêm” của doanh nghiệp Mỹ và quan chức các nước. Từ năm 1998, đạo luật này mở rộng phạm vi điều chỉnh, thêm điều khoản cấm các công ty cũng như cá nhân nước ngoài có hành vi hối lộ khi đang kinh doanh ở Mỹ. Đây được cho là cột mốc quan trọng, giúp FCPA “sờ gáy” được những tên tuổi lớn.
Xem tiếp
Các tin bài khác
Chống tham nhũng và minh bạch sổ sách
Những công cụ pháp lý quốc tế
Luật hóa hành vi hối lộ trong giao dịch kinh doanh
Nâng cao văn hóa, đạo đức kinh doanh
Lỗ hổng của hệ thống thuế quốc tế
Luật Thuế công nghệ - xu hướng tất yếu
Bóng dáng cuộc chiến
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
›
Xem tin theo ngày:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
2019
2018
2017
2016
2015
2014
Quay trở lại đầu trang